Toàn cảnh vị trí xây cầu Hồng Hà gần 10.000 tỷ đồng nối hai huyện ở Hà Nội

Cầu Hồng Hà thuộc dự án đường Vành đai 4 có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, giúp kết nối huyện Đan Phượng và huyện Mê Linh (Hà Nội). Công trình dự kiến khởi công vào tháng 10/2024.

Video: Nhìn từ trên cao vị trí xây cầu Hồng Hà nối 2 huyện.

Theo quy hoạch, trong giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội sẽ tập trung phát triển hạ tầng đô thị dọc hai bên bờ sông Hồng, trong đó sẽ khởi công xây dựng cầu Hồng Hà, thuộc dự án xây dựng đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô (Ảnh: Quy hoạch Hà Nội).

Theo quy hoạch, trong giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội sẽ tập trung phát triển hạ tầng đô thị dọc hai bên bờ sông Hồng, trong đó sẽ khởi công xây dựng cầu Hồng Hà, thuộc dự án xây dựng đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô (Ảnh: Quy hoạch Hà Nội).

Cầu Hồng Hà có tổng mức đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng, chiều dài cầu và đường dẫn khoảng 6 km. Cầu dự kiến tháng 10/2024 và hoàn thành sau 3 năm.

Cầu Hồng Hà có tổng mức đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng, chiều dài cầu và đường dẫn khoảng 6 km. Cầu dự kiến tháng 10/2024 và hoàn thành sau 3 năm.

Theo quy hoạch, phía Nam cầu Hồng Hà nằm tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng. Cầu giao cắt với đường Hồng Hà đoạn qua chùa Gia Lễ, nằm giữa trường THCS Liên Hồng và thôn Bồng Lai.

Theo quy hoạch, phía Nam cầu Hồng Hà nằm tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng. Cầu giao cắt với đường Hồng Hà đoạn qua chùa Gia Lễ, nằm giữa trường THCS Liên Hồng và thôn Bồng Lai.

Phía Bắc nằm tại xã Văn Khê, huyện Mê Linh, vượt qua đường đê tả sông Hồng.

Phía Bắc nằm tại xã Văn Khê, huyện Mê Linh, vượt qua đường đê tả sông Hồng.

Toàn cảnh vị trí xây cầu Hồng Hà gần 10.000 tỷ đồng nối hai huyện ở Hà Nội - 5

Vành đai 4 vùng Thủ đô đã được xây dựng đến vị trí xây dựng cầu, khi hoàn thành, đưa vào sử dụng sẽ giúp rút ngắn thời gian kết nối, tăng cường việc giao thương của phía Tây Hà Nội.

Vành đai 4 vùng Thủ đô đã được xây dựng đến vị trí xây dựng cầu, khi hoàn thành, đưa vào sử dụng sẽ giúp rút ngắn thời gian kết nối, tăng cường việc giao thương của phía Tây Hà Nội.

Vành đai 4 trong phạm vi xây dựng cầu Hồng Hà thuộc địa phận xã Hồng Hà (Đan Phượng) và Văn Khê (Mê Linh) đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng.

Vành đai 4 trong phạm vi xây dựng cầu Hồng Hà thuộc địa phận xã Hồng Hà (Đan Phượng) và Văn Khê (Mê Linh) đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng.

Toàn cảnh vị trí xây cầu Hồng Hà gần 10.000 tỷ đồng nối hai huyện ở Hà Nội - 8

Hàng chục năm nay, để di chuyển qua sông, người dân 2 huyện Đan Phượng và huyện Mê Linh phải sang phà hoặc chọn di chuyển đến cầu Thăng Long cách đó hơn 10km.

Hàng chục năm nay, để di chuyển qua sông, người dân 2 huyện Đan Phượng và huyện Mê Linh phải sang phà hoặc chọn di chuyển đến cầu Thăng Long cách đó hơn 10km.

Dự kiến sau khi đi vào hoạt động, cây Hồng Hà sẽ là một phần quan trọng giúp kết nối giao thông đi lại từ huyện Đan Phượng tới huyện Mê Linh, giảm tải mật độ giao thông qua lại trên cầu Thăng Long. Đây là một trong những mắt xích quan trọng thuộc tuyến đường Vành đai 4 Hà Nội.

Dự kiến sau khi đi vào hoạt động, cây Hồng Hà sẽ là một phần quan trọng giúp kết nối giao thông đi lại từ huyện Đan Phượng tới huyện Mê Linh, giảm tải mật độ giao thông qua lại trên cầu Thăng Long. Đây là một trong những mắt xích quan trọng thuộc tuyến đường Vành đai 4 Hà Nội.

Ngoài kết nối 2 tỉnh, cầu Hồng Hà khi hoàn thành sẽ tạo không gian phát triển mới cho cả vùng Thủ đô, trong đó có Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh.

Ngoài kết nối 2 tỉnh, cầu Hồng Hà khi hoàn thành sẽ tạo không gian phát triển mới cho cả vùng Thủ đô, trong đó có Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh.

Toàn cảnh vị trí xây cầu Hồng Hà gần 10.000 tỷ đồng nối hai huyện ở Hà Nội - 12

Toàn cảnh vị trí xây cầu Hồng Hà gần 10.000 tỷ đồng nối hai huyện ở Hà Nội - 13

Phối cảnh cầu Hồng Hà. (Ảnh: Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội)

Phối cảnh cầu Hồng Hà. (Ảnh: Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội)

Nguồn: [Link nguồn]

Theo thời gian năm tháng, mặc dù không gian chật hẹp, thường xuyên bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và độ rung lắc của tàu hoả khi chạy qua nhưng từ lâu dọc cây cầu dành cho tàu hỏa đã trở thành nơi buôn bán sầm uất, lúc nào cũng tấp nập và đông người.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đức Nguyễn ([Tên nguồn])
Công trình giao thông trọng điểm Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN