Mặt trời "lạ" xuất hiện trên bầu trời Móng Cái

Sự kiện: 24h vạn dặm

Quầng mặt trời kèm theo ánh hào quang xuất hiện gần 2 tiếng trên bầu trời TP Móng Cái (Quảng Ninh) vào trưa ngày 12/9 khiến nhiều người hiếu kỳ.

Vào khoảng gần 11h trưa ngày 12/9, một hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời TP Móng Cái.

Vào khoảng gần 11h trưa ngày 12/9, một hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời TP Móng Cái.

Ánh mặt trời bất ngờ có quầng sáng lớn xung quanh.

Ánh mặt trời bất ngờ có quầng sáng lớn xung quanh.

Tại một số góc nhìn khác nhau, mặt trời còn có ánh hào quang nhiều màu tỏa ra.

Tại một số góc nhìn khác nhau, mặt trời còn có ánh hào quang nhiều màu tỏa ra.

Trước hiện tượng ít gặp này, nhiều người đã "chụp ảnh sống ảo" cùng mặt trời.

Trước hiện tượng ít gặp này, nhiều người đã "chụp ảnh sống ảo" cùng mặt trời.

Đến khoảng 12h trưa, quầng sáng hiện rõ hơn và có nhiều màu tỏa ra.

Đến khoảng 12h trưa, quầng sáng hiện rõ hơn và có nhiều màu tỏa ra.

Một số người đã chụp ảnh tạo cùng ánh hào quang hiếm gặp.

Một số người đã chụp ảnh tạo cùng ánh hào quang hiếm gặp.

Theo một số tài liệu trên internet, quầng mặt trời chính là một vầng sáng lớn bao quanh mặt trời. Đây là kết quả của một hiện tượng quang học rất phổ biến trong tự nhiên gọi là khúc xạ ánh sáng.

Theo một số tài liệu trên internet, quầng mặt trời chính là một vầng sáng lớn bao quanh mặt trời. Đây là kết quả của một hiện tượng quang học rất phổ biến trong tự nhiên gọi là khúc xạ ánh sáng.

Sở dĩ có hiện tượng quầng mặt trời hay hiện tượng vòng tròn bao quanh mặt trời xảy ra là bởi tác dụng của tầng khí quyển.

Sở dĩ có hiện tượng quầng mặt trời hay hiện tượng vòng tròn bao quanh mặt trời xảy ra là bởi tác dụng của tầng khí quyển.

Khi nhiệt độ tăng cao, những vùng gần mặt trời sẽ thường xuất hiện tình trạng không khí lạnh và không khí nóng giao nhau. Không khí nóng mang đầy hơi nước vượt lên trên không khí lạnh và bay lên bầu trời. Khi hơi nước trên bầu trời gặp nhiệt độ thấp sẽ ngưng tụ lại thành những tinh thể băng có hình lăng trụ lục giác.

Khi nhiệt độ tăng cao, những vùng gần mặt trời sẽ thường xuất hiện tình trạng không khí lạnh và không khí nóng giao nhau. Không khí nóng mang đầy hơi nước vượt lên trên không khí lạnh và bay lên bầu trời. Khi hơi nước trên bầu trời gặp nhiệt độ thấp sẽ ngưng tụ lại thành những tinh thể băng có hình lăng trụ lục giác.

Và khi ánh mặt trời chiếu vào, những tinh thể băng này sẽ bị khúc xạ mạnh tạo thành 1 vòng tròn với đầy đủ màu sắc giống cầu vồng bao xung quanh mặt trời.

Và khi ánh mặt trời chiếu vào, những tinh thể băng này sẽ bị khúc xạ mạnh tạo thành 1 vòng tròn với đầy đủ màu sắc giống cầu vồng bao xung quanh mặt trời.

Theo các chuyên gia, hiện tượng quầng sáng này cũng có thể xuất hiện vào ban đêm và được gọi với cái tên là quầng mặt trăng.

Theo các chuyên gia, hiện tượng quầng sáng này cũng có thể xuất hiện vào ban đêm và được gọi với cái tên là quầng mặt trăng.

Cũng theo các chuyên gia, những hiện tượng này hoàn toàn không có mối liên hệ với những cảnh báo thảm họa như nhiều người vẫn liên tưởng. Thậm chí, việc quan sát quầng sáng rõ còn chứng tỏ thời tiết diễn ra thuận lợi, khô ráo và bầu trời quang đãng.

Cũng theo các chuyên gia, những hiện tượng này hoàn toàn không có mối liên hệ với những cảnh báo thảm họa như nhiều người vẫn liên tưởng. Thậm chí, việc quan sát quầng sáng rõ còn chứng tỏ thời tiết diễn ra thuận lợi, khô ráo và bầu trời quang đãng.

Quầng mặt trời hoặc mặt trăng thường là dấu hiệu dự báo sắp có mưa. Tuy nhiên, không phải mọi đám mây đều đi kèm bão. Một số quầng hào quang chỉ đơn thuần là tín hiệu cho thấy lượng nước ở thượng quyển gia tăng.

Quầng mặt trời hoặc mặt trăng thường là dấu hiệu dự báo sắp có mưa. Tuy nhiên, không phải mọi đám mây đều đi kèm bão. Một số quầng hào quang chỉ đơn thuần là tín hiệu cho thấy lượng nước ở thượng quyển gia tăng.

Nguồn: [Link nguồn]

Ngắm trăng tròn 16 đẹp lung linh ở Hà Nội

Tối 11/9, thời tiết Hà Nội tạnh ráo, trời quang mây hơn so với ngày Rằm Trung thu. Người dân Thủ đô được ngắm trăng tròn 16 vàng óng, rực rỡ.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hoàng Dương ([Tên nguồn])
24h vạn dặm Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN