Vết thương ngoài da nên băng kín hay để hở

Trong sinh hoạt và lao động hằng ngày không tránh khỏi việc bị thương, để lại vết thương hở ngoài da. Vậy khi bị thương thì nên băng kín hay để hở? Làm thế nào để vết thương nhanh lành?.

Vết thương ngoài da nên băng kín hay để hở - 1

Thói quen xử lý vết thương hở

- Với các trường hợp tổn thương hở miệng lớn thường kèm theo chảy máu: Động tác được tiến hành ngay lập tức là bịt kín vết thương hở để giúp cầm máu.

- Với các vết thương hở miệng, lớp tế bào dưới da bị lộ: Khi có tiếp xúc lên vị trí đó, chẳng hạn vô tình chạm phải, sẽ gây đau xót. Việc che chắn vị trí tổn thương có thể làm hạn chế những va đập, tiếp xúc, tránh được cảm giác đau cho người bệnh. Mọi người cũng thường nghĩ việc che chắn vết thương hở bằng cách bịt kín miệng như là một giải pháp ngăn ngừa các yếu tố bên ngoài như các loại vi sinh vật, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên thực tế băng kín vết thương hở cũng có thể gây ra 1 số tác hại:

Cản trở tuần hoàn tại vết thương

Việc bịt kín cùng với thắt chặt khi băng làm các mạch máu bị chèn ép. Mạch máu bị chèn ép không thể cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho mô. Khi không được cung cấp đầy đủ, quá trình hồi phục bị gián đoạn. 

Làm nặng thêm tình trạng nhiễm trùng

Các tế bào, mô chết và môi trường kín là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi. Khi đó tình trạng viêm nhiễm tăng lên. Vết thương sưng đau hơn. Các yếu tố miễn dịch như bạch cầu, kháng thể là cần thiết trong quá trình chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Các yếu tố này được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu qua tuần hoàn máu và bạch huyết. Bịt kín làm giảm sự lưu thông của các yếu tố này, khiến vi khuẩn sẽ chiếm ưu thế và dễ dàng xâm nhập.

Kéo dài thời gian lành vết thương

Quá trình viêm nhiễm kéo dài cản trở việc lên da non. Việc bịt kín làm cho người bệnh khó biết được tình trạng của vết thương.

Vậy vết thương ngoài da nên băng kín hay để hở?

Tùy vào mức độ, giai đoạn của vết thương cũng như môi trường tiếp xúc mà chúng ta cân nhắc nên bịt kín hay để hở.

Với các vết thương nhỏ có thể không cần băng bó. Các vết thương hở miệng chỉ nên băng kín đến khi ngừng chảy máu. Có thể dùng băng dán miệng vết thương khi làm việc để tránh va đập hoặc băng kín khi đi qua những môi trường nhiều bụi bẩn. Khi nghỉ ngơi có thể để vết thương thông thoáng tự nhiên. Nên để vị trí có vết thương cao hơn tim khi đi ngủ. 

Thuốc thảo dược giúp vết thương nhanh lành

Ngoài vệ sinh sát khuẩn vết thương hàng ngày, khi tình trạng vết thương có dấu hiệu nghiêm trọng thì có thể uống thêm các loại thuốc giúp chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm theo chỉ định của bác sĩ.

Ngoài ra người bệnh có thể sử dụng thảo dược từ vị thuốc quý huyết giác để giúp vết thương nhanh lành, ngăn ngừa biến chứng. Đây là thuốc y học cổ truyền giúp tan bầm tím, liền vết thương, bong gân, đau xương khớp rất hiệu quả...

Theo nhiều kết quả nghiên cứu, vị thuốc quý huyết giác chứa các hoạt chất như Flavonoid, phenolic, homoisoflavonoid,...Các hoạt chất này có thể ức chế nhiều loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh,...; các loại nấm như nấm sợi, nấm Candida Albicans,...

Trong thực tế gần 15 năm có mặt tại hơn 20.000 hiệu thuốc trên toàn quốc, những người sử dụng thuốc thảo dược này ngay sau khi bị thương có hiệu quả rất cao, giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn, chống viêm, giảm sưng đau, phù nề, tan bầm tím. Thuốc còn giúp vết thương khép miệng, nhanh lên da non nhanh hơn. Thuốc đã trở thành sản phẩm thường thức có trong tủ thuốc thiết yếu của nhiều gia đình.

Dược sĩ tư vấn sản phẩm chứa vị thuốc quý huyết giác

Dược sĩ tư vấn sản phẩm chứa vị thuốc quý huyết giác

Xem thêm thông tin về thuốc thảo dược dược được bào chế từ vị thuốc quý Huyết giác TẠI ĐÂY

Thuốc thảo dược

Long Huyết P/H

Tan bầm tím – Giảm phù nề - Mau lành vết thương

Vết thương ngoài da nên băng kín hay để hở - 3

Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương.

Công dụng:

Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau.

Long Huyết P/H giúp:

- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.

- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.

Cách dùng - Liều dùng:

Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.

Công ty TNH Đông dược Phúc Hưng

96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội

https://longhuyetph.vn/

https://www.facebook.com/longhuyetph

HOTLINE (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338

Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD

Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng

Sản phẩm này là thuốc điều trị đã được cấp phép, không phải thực phẩm chức năng.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN