Ưu và nhược điểm từng phương pháp giảm ho cho trẻ đi mẫu giáo
Đi nhà trẻ bé sẽ phải thích nghi với môi trường và thói quen sinh hoạt mới, hơn nữa nhà trẻ là môi trường tập thể virus rất dễ lây lan từ trẻ này qua trẻ khác. Vì vậy, nhiều trẻ ở nhà khỏe mạnh nhưng cứ đi nhà trẻ là viêm mũi họng liên tục. Rất nhiều phương pháp trị ho được các mẹ sử dụng, bài viết xin phép phân tích ưu và nhược điểm của 4 phương pháp hay được các mẹ sử dụng.
1. Ngâm chân, massage bàn chân trước khi đi ngủ
Lúc bắt đầu đi học là lúc trẻ dễ viêm mũi họng nhất. Theo như chia sẻ của nhiều mẹ, tối tối trước khi cho con ngủ, mẹ giã 2 củ gừng to bỏ vào chậu. Sau đó, rót nước sôi và bỏ thêm 1 nhúm muối (muối hạt to). Đợi nước bớt nóng (khoảng 37 độ), mẹ cho con ngâm chân khoảng 5-10 phút. Đa số trẻ đều thích nghịch nước nên rất hứng thú với “trò chơi” ngâm chân này.
Ngâm chân buổi tối yêu cầu rất kiên trì nhưng hiệu quả không cao
Ưu điểm: Phương pháp này dễ làm, nguyên liệu dễ kiếm. Và cũng có giúp con bớt ho, sổ mũi.
Nhược điểm: Tuy nhiên, cách này cần độ kiên trì lâu dài, liên tục nhưng tác dụng chậm. Mặt khác, da con còn non nên nếu mẹ làm gừng đặc nguy cơ bị bỏng gừng là rất cao. Có mẹ chia sẻ: “Mình ngâm chân cho con được khoảng hơn nửa tháng thì dừng, phần vì lười, phần vì cũng chỉ bớt ho hơn xíu. Ngừng ngâm chân một ngày thôi là ho, sổ mũi lại ầm ầm kéo đến”.
2. Dùng mẹo dân gian
Dám chắc cứ 10 mẹ thì 9 mẹ đã dùng qua nhiều hơn 1 mẹo trong các mẹo dân gian trị ho, sổ mũi cho con như: Chanh đào mật ong, cam nướng, quất ngâm, tỏi mật ong, rau diếp cá và nước vo gạo,…
Ưu điểm: Phương pháp này 100% nguyên liệu từ thiên nhiên, khá dễ làm, tiết kiệm được kha khá tiền. Tuy vậy, các bài thuốc này vẫn có những “hạt sạn” không thể bỏ qua.
Nhược điểm: Thời gian, công sức để làm ra một bài thuốc dân gian khá nhiều. Muốn bài thuốc phát huy được một chút công dụng thì phải rất kiên trì và nếu không tìm hiểu rõ có thể gây ra ngộ độc với các bé. Hơn nữa, cây cối, lá thuốc bây giờ đều chứa rất nhiều bụi bẩn, vi khuẩn, nấm mốc, thuốc trừ sâu, nếu không loại bỏ sạch có khi “rước” thêm bệnh vào người.
Ví dụ: Phương pháp chanh đào mật ong.
Làm các bài thuốc dân gian rất lách cách mà chưa chắc trẻ đã hợp
3. Vội vàng “tương” kháng sinh mỗi khi con ho, sổ mũi
Nhiều mẹ tin tưởng vào kinh nghiệm dân gian: chanh đào, rau diếp cá, tỏi ngâm… dùng mãi mà con vẫn ho, mũi dãi không bớt. Lúc này tâm lý các mẹ tự mua kháng sinh cho con nhanh khỏi. .
Nguy cơ nhờn kháng sinh nếu mẹ tự ý dùng (Ảnh minh họa)
Ưu điểm: Dùng kháng sinh cơn ho biết mất nhanh, mũi khô thoáng chỉ sau 1 - 2 ngày.
Nhược điểm: Lợi ít, hại nhiều. Sử dụng kháng sinh trẻ sẽ nhanh khỏi nhưng luôn kèm theo tác dụng phụ: như lười ăn, táo bón, sút cân, người mệt mỏi, sức đề kháng yếu đi. Kháng sinh thường có vị đắng, mùi hắc nên mẹ và cô giáo rất khó ép trẻ uống mà không bị nôn trớ và cũng chỉ được một thời gian ngắn là tái phát. Mặt khác, tự ý dùng kháng sinh gây nhờn thuốc, giảm sức đề kháng tự nhiên của trẻ.
4. Dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe như: Cốm vị socola BigBB Plus
Cốm socola BigBB Plus có Kha tử là dược liệu đầu bảng giúp long đờm, giảm ho, giảm viêm họng rất tốt. BigBB Plus đã được rất nhiều mẹ sử dụng tin tưởng.
Ưu điểm: BigBB Plus 100% thảo dược Việt Nam, được trồng thu hái hoàn toàn tại các vùng trồng chuẩn GAP của Việt Nam. Với thành phần chính Kha tử là dược liệu đầu bảng giúp giảm ho, long đờm, viêm họng rất tốt, hiệu thuốc nào cũng có, dễ mua, dễ dùng . Điểm được nhiều mẹ đánh giá cao BigBB Plus là hạn chế dùng kháng sinh và có vị socola, ngọt ngọt giống như một loại kẹo.
Mặt khác, BigBB Plus là sản phẩm đầu tiên, chuyên biệt dành riêng cho trẻ đi mẫu giáo nên các mẹ càng yên tâm tin tưởng.
BigBB Plus là sản phẩm đầu tiên, chuyên biệt cho trẻ đi mẫu giáo (ảnh minh họa)
Nhược điểm: BigBB Plus có giá hơi cao một chút. Đây là điểm trừ duy nhất cho sản phẩm. Tuy nhiên, với liệu trình chỉ 2 hộp thì vẫn rẻ hơn rất nhiều so với đi khám và kháng sinh. Vậy nên, điểm trừ này các mẹ châm chước được.
>> Xem điểm bán sản phẩm BigBB Plus: TẠI ĐÂY
>> Tổng đài tư vấn nhi: 1800 6855 (miễn phí cước gọi)
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh