Thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Thoái hóa cột sống là bệnh xương khớp thường gặp sau lứa tuổi 40. Không phát hiện sớm các nguyên nhân và triệu chứng của thoái hóa cột sống để có cách điều trị kịp thời thì nguy cơ cao bệnh nhân sẽ phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm.

Thoái hóa cột sống là gì, có nguy hiểm không?

Thoái hóa cột sống là hiện tượng lão hóa cột sống tự nhiên, bản chất là sự tổn thương của sụn khớp, bào mòn và mất nước dẫn đến thay đổi cấu trúc đĩa đệm, mỏm gai xương.

Theo tạp chí Y khoa Calcifield Tissue International, ở Việt Nam có hơn 80% trường hợp trên 50 tuổi gặp vấn đề thoái hóa cột sống, tỷ lệ ở nữ (62%) cao hơn ở nam (55%). Trong đó, thoái hóa thường gặp nhất là ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng.

Thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 1

Hình ảnh thoái thoái hóa cột sống (minh họa)

Thoái hóa cột sống cổ

Cột sống cổ gồm 7 đốt từ C1 - C7, trong đó C5, C6, C7 là 3 đốt sống dễ bị thoái hóa nhất.  Bệnh thoái hóa đốt sống cổ gây ra cơn đau tập trung ở cổ vai gáy kèm hoa mắt, chóng mặt, ù tai.

Thoái hóa cột sống thắt lưng

Thoái hóa cột sống thắt lưng xảy ra nhiều ở các đốt L4 - L5, L5 - S1 vì đây là vùng thường xuyên chịu áp lực từ cơ thể. Người bệnh sẽ chịu đau nhức âm ỉ ở thắt lưng và rối loạn cảm giác.

Nguyên nhân thoái hóa cột sống

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (ĐH Y dược TP.HCM), nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống thường do các yếu tố:

- Tuổi tác: Càng già cột sống càng dễ lão hóa, nhóm tuổi >60 chiếm 62%, từ 50 – 60 chiếm 30%.

- Di truyền: Nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ bị thoái hóa cột sống ở gia đình có bố mẹ đã, đang bị thoái hóa cao gấp 2 - 3 lần.

- Thói quen sinh hoạt không khoa học: Bê vác vật nặng, cúi gập người, ngủ gối quá cao hoặc lạm dụng rượu bia...

- Thiếu chất dinh dưỡng: Thực đơn hàng ngày thiếu canxi, omega-3 khiến cột sống dễ tổn thương.

- Nguyên nhân thoái hóa cột sống khác: Chấn thương, tai nạn; đặc thù nghề nghiệp; tập luyện quá sức,… thúc đẩy quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hơn.

Triệu chứng thoái hóa cột sống điển hình

Theo Ths.BS.CKII Hồ Phạm Thục Lan (Trưởng khoa Cơ xương khớp – BV Nhân Dân 115), các triệu chứng thoái hóa cột sống phổ biến gồm:

- Đau cấp tính: Vùng cổ hoặc thắt lưng đau đột ngột sau vận động, đau tăng lên khi  bê vác đồ nặng.

- Hạn chế vận động: Khi bị thoái hóa cột sống các động tác xoay, vặn, di chuyển sẽ gặp khó khăn.

- Xuất hiện tiếng lục cục: Do đốt sống bị bào mòn, nằm lệch nhau, phát ra tiếng động khi di chuyển.

- Co cứng cơ cạnh cột sống: Người bệnh thoái hóa cột sống mất từ 15 - 20 phút để làm cơ giãn ra.

- Chèn ép rễ thần kinh: Tay chân tê bì, không kiểm soát vận động. Thậm chí mất kiểm soát chức năng đại, tiểu tiện.

- Một số triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống khác: Nhiệt độ cơ thể giảm, chán ăn, sụt cân.

Thoái hóa cột sống nên ăn gì và kiêng gì ?

Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp, bổ sung chất cần thiết và loại bỏ thói quen sử dụng thực phẩm bẩn, ôi thiu, chất kích thích... là việc đầu tiên người bệnh thoái hóa cột sống nên làm để đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh, điều trị và dự phòng tái phát.

Thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 2

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh thoái hóa cột sống

Các cách điều trị thoái hóa cột sống phổ biến

Tùy thuộc vào tình trạng và cơ địa người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị thoái hóa cột sống phù hợp.

- Thuốc Tây: Thuốc giảm đau Paracetamol, Acetaminophen; thuốc chống viêm không Steroid Diclofenac, Aspirin; thuốc giãn cơ Diazepam và vitamin nhóm B liều cao.

- Phẫu thuật: Khi bệnh thoái hóa cột sống biến chứng thoát vị đĩa đệm hoặc chèn ép rễ thần kinh, bệnh nhân bắt buộc phải phẫu thuật để tái cấu trúc cột sống, đưa chúng về vị trí ban đầu.

- Vật lý trị liệu: Một số phương pháp châm cứu, bấm huyệt, tắm suối khoáng... sẽ giúp đả thông kinh mạch, giảm đau nhanh. Ngoài ra, kết hợp các bài tập hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống như Aerobic, bơi lội, tư thế con mèo, cánh cung,... để giải phóng áp lực, kéo giãn cột sống.

- Thuốc Nam: Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian chữa thoái hóa cột sống từ ngải cứu, lá lốt, chìa vôi, cỏ xước, xương rồng…

>> Xem thêm: 7 bài thuốc trị thoái hóa cột sống lưng rẻ tiền nhưng hiệu quả khỏi nghĩ

Thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 3

Một số cách điều trị thoái hóa cột  sống hiện nay

Thực tế, hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống của các phương pháp trên đều chứa những hạn chế “chết người”. Vì vậy, bệnh nhân cần lựa chọn một cách chữa hiệu quả, điều trị dứt điểm từ gốc đến ngọn.

Bài thuốc điều trị thoái hóa cột sống toàn diện

Các bác sĩ tại Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược đã nghiên cứu bài thuốc điều trị thoái hóa cột sống tập trung vào giải quyết gốc rễ của bệnh và lấy đó làm kim chỉ nam để xây dựng lộ trình điều trị toàn diện, bền vững với tên gọi bài thuốc An Cốt Nam.

Thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 4

Bài thuốc An Cốt Nam chữa thoái hóa cột sống dứt điểm

An Cốt Nam không chỉ là 1 bài thuốc đơn lẻ mà nó tổng hòa đầy đủ các yếu tố: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu chuyên biệt... tác động đa chiều, giúp khu phong, trừ hàn, thông kinh hoạt lạc, cung cấp dưỡng chất phục hồi tình trạng thoái hóa cột sống tự nhiên.

Tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” - VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) khẳng định bài thuốc An Cốt Nam là bước chuyển vượt trội của nền YHCT nước nhà.

Thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 5

Không chỉ sở hữu nguồn thảo dược quý hiếm như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam mà khi dùng An Cốt Nam, người bệnh thoái hóa cột sống còn được ứng dụng kỹ thuật chữa bệnh hiện đại chưa từng có ở Việt Nam, nổi bật nhất là đốt thuốc bằng ống tre Nhật.

Hiệu quả điều trị bằng An Cốt Nam cho thấy, 25% bệnh nhân khỏi đau nhức sau 10 ngày, 65-85% nhận kết quả tối đa sau 20 ngày tiếp theo, nhiều năm sau chưa tái phát. Đây là con số vô cùng đáng giá trong việc chữa thoái hóa cột sống hiện nay.

Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:

Miền Bắc

Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam

Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Website: http://ancotnam.net/

Tham vấn y khoa: PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN