Nổi mề đay khi mang thai – mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc Nam trị bệnh hiệu quả

Dị ứng, sẩn ngứa, nổi mề đay khi mang thai là tình trạng gặp ở khá nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, việc chữa trị bệnh gặp nhiều khó khăn do chị em cần phải hạn chế sử dụng thuốc Tây trong thai kỳ.

Nổi mề đay khi mang thai – mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc Nam trị bệnh hiệu quả - 1

Vì sao bà bầu dễ bị mề đay khi mang thai?

Nói về bệnh sẩn mề đay ở bà bầu, lương y Đỗ Minh Tuấn nhận định: “Việc bà bầu bị mề đay mẩn ngứa không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không chữa dứt điểm sẽ ảnh hưởng tới thai nhi”.

Khi mang thai ở giai đoạn thứ 2 và 3 của thai kỳ, mẹ bầu thường gặp tình trạng mẩn ngứa khắp người. Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, sở dĩ phụ nữ mang thai dễ bị nổi mề đay, dị ứng mẩn ngứa vì những nguyên nhân như: Thay đổi nội tiết trong thai kỳ, da vùng bụng bị giãn nhiều theo kích thước lớn dần của thai nhi, do cơ địa, chế độ ăn uống nhiều đồ cay nóng, nhiễm trùng, nhiễm nấm, thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh hoặc do dị ứng thức ăn, hóa chất, lông động vật,...

Dấu hiệu nhận biết bệnh mề đay khi mang thai

Dấu hiệu mẹ bầu bị nổi mề đay chính là những mảng sần màu hồng hay đỏ nổi lên bề mặt da. Chúng mọc thành từng đám, tập trung hoặc rải rác trên cơ thể. Những nốt mẩn ngứa này có thể mất sau vài phút nhưng rồi lại tái phát vào ngày hôm sau.

Ở mức độ nhẹ, bà bầu bị mề đay mẩn ngứa sẽ có cảm giác ngứa vô cùng khó chịu. Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, người bệnh sẽ bị ho, ngứa, sần phù, sần đỏ, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, khó thở,...

Nổi mề đay khi mang thai – mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc Nam trị bệnh hiệu quả - 2

Những biến chứng mề đay khi mang thai

Khi đó, virus sẽ tiến sâu vào cơ thể khiến thai nhi bị tổn thương. Một số biến chứng có thể xảy ra như đứt nhiễm sắc thể, ảnh hưởng quá trình phân hủy AND từ đó dẫn đến một số bệnh cho trẻ như: Mề đay bẩm sinh, dị dạng mắt, dị dạng huyết quản, dị dạng hệ thống thần kinh trung ương, thiếu máu,…

Vì thế, khi có dấu hiệu của bệnh mẹ bầu hãy nhanh chóng đến bệnh viện để được khám và trị bệnh.

Một số biện pháp chữa mề đay khi mang thai

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn: “Nổi mề đay khi mang thai là bệnh hoàn toàn khác so với mề đay ở người thường. Chị em có thể lựa chọn nhiều biện pháp điều trị khác nhau như dân gian, Tây y. Tuy nhiên, mẹ bầu cần hết sức cẩn trọng, đặc biệt hạn chế sử dụng thuốc Tây”.

Nổi mề đay khi mang thai – mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc Nam trị bệnh hiệu quả - 3

Thuốc Nam chữa mề đay khi mang thai cho hiệu quả cao

Việc sử dụng một số mẹo dân gian như lá đơn, lá khế, lá trầu không,.. chỉ giúp làm giảm triệu chứng khi bệnh nhẹ, hơn nữa những biện pháp này khá kì công và đòi hỏi sự kiên trì. Trong khi đó, sử dụng thuốc tây như dùng kháng histamin hay một số loại kem bôi chứa corticoid thực sự mang lại hiệu quả.

Tuy nhiên, với người mang thai thì những loại thuốc này có thể gây tác dụng phụ hoặc ảnh hưởng tới thai nhi. Vì vậy mẹ bầu không được tự ý mua và sử dụng thuốc mà cần điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

Không giống với việc dùng mẹo dân gian hay thuốc Tây, chữa nổi mề đay khi mang thai theo y học cổ truyền là biện pháp có thể đảm bảo được độ an toàn, lành tính, hiệu quả, không gây tác dụng phụ. Một trong số những địa chỉ chữa bệnh uy tín đang được nhiều chị em tin tưởng là Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường.

Chữa mề đay khi mang thai bằng thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh

Nhận thấy những vấn đề nghiêm trọng mà sẩn mề đay có thể gây ra cho phụ nữ mang thai, từ gần 150 năm trước, dòng họ Đỗ Minh đã chú trọng nghiên cứu phương thuốc điều trị căn bệnh này.

Bài thuốc gia truyền này ngày càng được hoàn thiện hơn khi lương y Tuấn cùng cộng sự nghiên cứu, phát triển để cho phù hợp với cơ địa phụ nữ mang thai thời hiện đại.

Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo của 3 thang thuốc nhỏ gồm: Bài thuốc Nam điều trị mề đay mẩn ngứa, bài thuốc bổ thận giải độc và bài thuốc bổ gan dưỡng huyết.

Nổi mề đay khi mang thai – mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc Nam trị bệnh hiệu quả - 4

Mỗi bài thuốc nhỏ đều được kết hợp bởi nhiều thảo dược khác nhau, giúp trị bệnh từ căn nguyên gốc rễ, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Tùy vào cơ địa và mức độ bệnh của mỗi người mà lương y Tuấn kê đơn, bốc thuốc với liều lượng khác nhau. Đặc biệt, với bệnh nhân mang thai, đối tượng cần hết sức cẩn trọng khi dùng thuốc, lương y Tuấn sẽ kê đơn thuốc phù hợp nhất để bệnh của chị em được chữa khỏi mà không có bất cứ ảnh hưởng nào tới sức khỏe mẹ và bé.

>>> Nên đọc: Thành phần, công dụng và chi tiết cách sử dụng bài thuốc chữa mề đay dòng họ Đỗ Minh

Nổi mề đay khi mang thai – mẹ bầu hết lo vì có bài thuốc Nam trị bệnh hiệu quả - 5

Bài thuốc Nam chữa mề đay của Đỗ Minh Đường mang đến ưu điểm vượt trội

Lời khuyên của lương y Tuấn giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh

Lương y Tuấn khuyên rằng, muốn chữa khỏi mề đay khi mang thai, người bệnh cần lưu ý những điều sau:

- Kiên trì sử dụng thuốc theo chỉ định, dùng đúng liều lượng, không tự ý tăng, giảm liều dùng.

- Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, hoa quả.

- Hạn chế những thực phẩm gây dị ứng như hải sản, nhộng, đồ cay nóng.

- Mặc quần áo thoáng mát bằng chất liệu dễ thấm hút mồ hôi.

>>> Tham khảo thêm: Chữa mề đay mẩn ngứa triệt để nhờ bài thuốc đông y gia truyền dòng họ Đỗ Minh

Trên đây là những thông tin hữu ích về bệnh mề đay khi mang thai và cách điều trị sử dụng thuốc Nam tại Nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Mọi thắc mắc, câu hỏi xin vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn:

Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường:

Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Hotline: 0963 302 349 - 024 6253 6649

Hồ Chí Minh: Số 100 đường D1, phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Hotline: 028 3899 1677 - 0938 449 768 - 0932 088 186

Website: dominhduong.com

Email: lienhe@dominhduong.com

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN