Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết

Nhiều người vô tình duy trì những thói quen này vào buổi tối gây hại phổi nghiêm trọng, không khác gì việc hút thuốc lá mỗi ngày. Hãy xem bạn có đang mắc phải những thói quen dưới đây không!

1. Ngủ trong phòng kín, thiếu không khí lưu thông

Nhiều người đóng kín cửa phòng vì sợ lạnh hoặc muốn bật điều hòa cả đêm. Tuy nhiên, điều này khiến bạn hít thở không khí tù đọng chứa CO2, bụi mịn, vi khuẩn và các chất độc hại khác suốt đêm. Tình trạng này kéo dài làm phổi phải làm việc quá tải, gây suy giảm chức năng hô hấp.

Luôn để phòng thoáng khí bằng cách mở hé cửa sổ hoặc sử dụng máy lọc không khí vào ban đêm.

2. Đốt nhang, nến thơm hoặc dùng tinh dầu hóa học trong phòng ngủ

Mùi thơm từ nhang, nến thơm hoặc tinh dầu công nghiệp có thể giúp bạn thư giãn, nhưng chúng cũng chứa các hợp chất độc hại như toluen, benzen và formaldehyde. Những chất này khi bay hơi vào không khí sẽ xâm nhập sâu vào phổi, làm tăng nguy cơ viêm phổi, dị ứng và ung thư phổi.

Lưu ý nên sử dụng tinh dầu tự nhiên 100% và hạn chế đốt nhang, nến thơm trong phòng ngủ. Đảm bảo phòng ngủ thông thoáng khi sử dụng các sản phẩm này.

3. Không vệ sinh máy lạnh, quạt hoặc chăn gối thường xuyên

Việc ngủ dưới quạt hoặc máy lạnh bẩn mà không vệ sinh thường xuyên sẽ khiến bạn hít phải bụi bẩn, vi khuẩn và nấm mốc trong không khí. Chúng là nguyên nhân gây ra các bệnh về phổi như viêm phổi, hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Tốt nhất nên làm sạch quạt, điều hòa ít nhất mỗi tháng một lần. Thay chăn, gối và vỏ nệm định kỳ hàng tuần để loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn.

Chuyên gia tiết lộ thảo dược quý chữa đàm ho khó thở “cực nhạy”, được Hoa Kỳ công nhận hiệu quả

Theo chia sẻ của TS.BS Nguyễn Thị Sơn - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, để giải quyết hiệu quả chứng đàm, ho, khó thở dai dẳng, bệnh nhân cần tích cực điều trị căn nguyên của bệnh, dự phòng tái phát cơn khó thở cấp. Không điều trị nguyên nhân, cơn đàm, ho, khó thở vẫn tiếp tục tái phát và có xu hướng nặng hơn.

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 1

Xu hướng điều trị hiện nay là Đông Tây y kết hợp. Dùng tây y cắt cơn, dùng đông y điều trị căn nguyên của bệnh. Trong đông y nổi bật có giải pháp cao lá hen được coi là khắc tinh của đàm, ho, khó thở.

Trong cao lá hen có alpha và beta amyrin vừa chống viêm vừa chống oxy hóa. Nghiên cứu năm 2011 tại Ấn Độ đã chỉ ra cao lá hen có tác dụng chống viêm tương tự Dexamethasone, nhưng an toàn và lành tính.

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 2

Nghiên cứu lâm sàng tại Việt Nam và Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng giải pháp thảo dược cao lá hen giúp 96,7% người dùng giảm đàm, ho, khó thở sau 30 ngày sử dụng. Kiên trì từ 3 đến 6 tháng hạn chế tái phát cơn Hen cấp, giảm tối đa nguy cơ nhập viện vì đợt cấp của bệnh.

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 3

Mới đây, giải pháp thảo dược chứa cao lá hen vinh dự có mặt trong Hội nghị hô hấp Hải Phòng - HAPRESCO 2024. Đây là hội nghị lớn quy mô toàn quốc, quy tụ gần 3000 bác sĩ chuyên khoa hô hấp trên cả nước cùng nhiều chuyên gia đầu ngành bệnh phổi. 

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 4

Thông qua hội nghị, giải pháp thảo dược chứa cao lá hen đã nhận được sự quan tâm lớn cũng như đánh giá tích cực của các bác sĩ, chuyên gia hô hấp có mặt tại hội nghị. Điều này một lần nữa khẳng định chất lượng cũng như hiệu quả của giải pháp thảo dược chứa cao lá hen đối với bệnh nhân mắc hen suyễn, viêm phế quản mạn và phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

Sự chuyển mình đầy ngoạn mục sau gần nửa thế kỷ bị đàm, ho, khó thở dày vò

Câu chuyện của cô Nguyễn Thị Yến, sống tại Quận 4, TP. Hồ Chí Minh là một ví dụ điển hình cho những vất vả của người bệnh hô hấp mạn tính. Mang trong mình căn bệnh hen suyễn từ nhỏ, cứ mỗi khi thay đổi thời tiết, cơn khò khè, ho đàm khó thở liên miên lại khiến cô Yến mệt mỏi. Theo tâm sự của cô Yến, cô leo lên lầu là không thở được, đôi lúc phải bò lên. Cơn hen hay đến bất chợt vào nửa đêm sáng sớm khiến cô không đêm nào được an giấc.

Với cô Yến, mỗi khi thời tiết biến đổi, nắng mưa thất thường đều như cực hình, thế mà cô sống chung với bệnh như vậy đã mấy chục năm rồi, cũng khám chữa khắp nơi mà bệnh chưa có nhiều tiến triển. 

Sau khi được nghe bác sĩ tư vấn, cô Yến đã áp dụng ngay giải pháp thảo dược cao lá hen kết hợp cùng thuốc tây y để điều trị bệnh. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, cô Yến thấy mình như trẻ ra cả chục tuổi: 

“Sau khi được chuyên gia tư vấn, tôi dùng thuốc xịt viện cấp kết hợp với sử dụng thêm giải pháp thảo dược cao lá hen. 10 ngày đầu ngày tôi uống 2 lần, mỗi lần 3 viên. Sau đó thấy đàm, ho giảm rõ rệt tôi dùng liều ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên, từ đó đến nay cứ đều đặn sử dụng. Từ ngày sử dụng tôi không thấy bị tái phát đàm, ho, khó thở nữa, thuốc xịt thuốc hít cũng ít dùng, tối ngủ không khò khè khó thở, cơn hen ít đi nhiều, ăn được, ngủ được, trước không dám đi bộ mà giờ tôi đi bộ tập thể dục được 2-3km.”

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 5

BẢO KHÍ KHANG – chiết xuất từ cao lá hen kết hợp cùng các thảo dược quý, đã được chứng minh hiệu quả trên người tại bệnh viện Nam California, Hoa Kỳ và bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, Việt Nam giúp 96,7% người dùng:

- Hỗ trợ giảm các triệu chứng đàm, ho, khó thở.

- Hỗ trợ giảm tái phát đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Bảo Khí Khang chiến thắng giải thưởng TOP 5 sản phẩm Thương hiệu quốc gia

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 6

Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện đờm, ho, khó thở lâu năm được rất nhiều người dùng chia sẻ

Đêm đi ngủ làm 3 điều này, “hủy hoại” phổi không kém gì thuốc lá nhưng ít người biết - 7

Gọi miễn cước tới điện thoại 1800 0055 để biết thêm thông tin chi tiết về viên uống Bảo Khí Khang và được tư vấn miễn phí về các bệnh hô hấp mạn tính.

Xem thêm: Không còn cơn hen hành hạ nhờ sản phẩm thảo dược

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN