Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa

Nổi mề đay là chứng bệnh gây ngứa ngáy, khó chịu và làm mất sự tự tin của người bệnh. Sớm tìm các nguyên nhân và hiểu rõ những dấu hiệu để có cách điều trị phù hợp sẽ giúp đánh bay các cơn ngứa ngáy, tổn thương ngoài da.

Bệnh nổi mề đay là gì, có lây không?

Bệnh nổi mề đay là hiện tượng viêm nhiễm, mẩn ngứa của da gây khó chịu cho người bệnh. Ban đầu, những nốt mẩn ngứa chỉ xuất hiện ở một phần của cơ thể, sau đó sẽ lan rộng ra các khu vực khác.

Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa - 1

Hình ảnh người bệnh bị nổi mề đay mẩn ngứa

Đây là căn bệnh thường tái phát và biến chuyển thành thể mãn tính chứ thực chất nổi mề đay không có tính lây lan. Tuy nhiên, hiểu rõ bản chất và nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp người bệnh chủ động điều trị triệt để.

Nguyên nhân nổi mề đay thường gặp

Trên thực tế, nguyên nhân nổi mề đay thường xuất phát từ những yếu tố sau:

- Sức đề kháng yếu: Khi hệ miễn dịch của con người bị suy giảm, các tác nhân có hại trong môi trường sẽ dễ dàng tấn công và gây dị ứng da.

- Thời tiết thay đổi đột ngột: Là nguyên nhân gây ra bệnh nổi mề đay hàng đầu. Khi nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh khiến làn da cơ thể không kịp thích nghi.

- Ký sinh trùng, vi khuẩn có hại: Các loại giun, ký sinh trùng, virus viêm gan siêu vi B….

- Sinh vật gây dị ứng: Bị nổi mề đay có thể do con người tiếp xúc với lông động vật, côn trùng, phấn hoa, đồ ăn…

- Di truyền: Đây là căn bệnh viêm da cơ địa có tính chất di truyền từ bố mẹ sang con cái.

Dấu hiệu bệnh nổi mề đay

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM) những dấu hiệu nổi mề đay có thể xuất hiện như:

- Phát ban: Các nốt ban màu đỏ hoặc trắng sẽ xuất hiện tại 1 vị trí nhất định rồi lan ra tứ chi, toàn thân.

- Ngứa ngáy khó chịu: Tại khu vực bị nổi mề đay, cảm giác mẩn ngứa, nóng rát khó chịu diễn ra ngay cả khi đi ngủ.

- Khó thở: Khi mề đay xuất hiện tại thanh quản sẽ cản trở không khí lưu thông, khiến cổ họng bị ngứa và gây khó thở.

- Da bong tróc: Tình trạng ngứa ngáy khiến người bệnh gãi liên tục, làm da bị bong tróc dễ dàng và có thể nổi cả mụn nước.

- Dấu hiệu nổi mề đay khác: Phù mí mắt, phù môi, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn…

Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa - 2

Các cách điều trị nổi mề đay thông thường

Điều trị bằng Tây y

Một số loại thuốc Tây y thông dụng trong việc điều trị bệnh nổi mề đay có thể kể đến như:

- Thuốc bôi ngoài da:

-Thuốc kháng histamin:

- Thuốc Corticoid:

Điều trị bằng Đông y

Đông y ưu tiên sử dụng những loại thảo dược có tính mát với tác dụng giải độc để điều trị nổi mề đay an toàn và hiệu quả.

Rễ cam thảo: Sử dụng rễ cam thảo chặt nhỏ, làm sạch rồi sắc nước uống hàng ngày. Đây là loại thảo dược có tác dụng kháng histamin, giảm thiểu sưng viêm rất tốt.

Gừng: Người bệnh cắt đôi miếng gừng rồi thoa lên vùng da bị nổi mề đay sẽ giúp da bớt sưng đỏ và ngứa ngáy.

Lô hội: Đặt trực tiếp miếng gel lô hội lên vị trí tổn thương sẽ giúp da được làm mát ngay lập tức.

Phương pháp điều trị bệnh nổi mề đay khác

Liệu pháp ánh sáng: Dành ra 10–15 phút tắm nắng mỗi ngày sẽ làm tăng khả năng tự tổng hợp vitamin D của cơ thể và giúp chống lại vi khuẩn có hại.

Ngồi thiền: Việc ngồi thiền đều đặn mỗi ngày giúp tinh thần được thư giãn, từ đó đẩy nhanh quá trình chữa bệnh nổi mề đay và ngăn ngừa tái phát.

Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa - 3

Cách điều trị bệnh nổi mề đay đánh bay ngứa bằng sản phẩm đông y

Theo Y Học Cổ Truyền, muốn “đánh bay” bệnh hoàn toàn cần đảm bảo đồng thời cả 3 yếu tố trong quá trình điều trị nổi mề đay: Tăng cường chức năng gan (giải độc) - chức năng thận (đào thải chất độc) - năng lượng tế bào (tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch) cho cơ thể.

Nắm bắt được vấn đề này, đội ngũ lương y, bác sĩ Tâm Minh Đường - An Dược đã nghiên cứu và bào chế thành công lộ trình điều trị bệnh mề đay tận gốc nhờ kết hợp Cao Giải Độc - Cao Bổ Gan chỉ sau 1 liệu trình sử dụng.

Trải qua một thời gian ngắn, bài thuốc đã điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân nổi mề đay và giúp nhà thuốc đạt cúp vàng thương hiệu “Thương hiệu An toàn vì sức khỏe cộng đồng” do chính người tiêu dùng bình chọn.

Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa - 4

Điều trị bệnh nổi mề đay và dự phòng tái phát nhờ Cao Giải Độc và Cao Bổ gan

Với nguyên tắc “Nam dược trị nam nhân”, các lương y Tâm Minh Đường đã cân nhắc và lựa chọn những loại thảo dược tốt nhất bào chế nên 2 loại cao đặc trị nổi mề đay. Cao Giải Độc với thành phần Thổ phục linh, Ké đầu ngựa… giúp thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn.

Cao Bổ Gan cấu tạo chính từ Cà gai leo, Atiso… làm tiêu thũng, chống ngứa, cân bằng men gan. Hơn nữa, các loại thảo dược đều được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG giúp đạt hiệu quả điều trị bệnh nổi mề đay tối đa.

Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa - 5

Đó là những ưu điểm vượt trội của Cao Giải Độc - Cao Bổ Gan Tâm Minh Đường giúp người bệnh tin dùng và lựa chọn là bài thuốc hàng đầu trị bệnh nổi mề đay nói riêng, bệnh da liễu nói chung.

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Website: https://tamminhduong.vn/cao-giai-doc-tam-minh-duong-p130.html

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN