5 loại nước “cứu nguy” cho huyết áp ngay tại nhà
Trị huyết áp cao chỉ bằng nước uống nghe tưởng chừng vô lí nhưng thực tế lại có tác dụng cực kì tốt, không chỉ “cắt đứt” cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,… mà còn giúp huyết áp giảm về mức lí tưởng, không còn nguy cơ tai biến.
Nước ép củ cải đường
Củ cải đường chứa hàm lượng kali và folate cao, đóng vai trò quan trọng trong việc hạ huyết áp. Hơn nữa, củ cải đường còn chứa nitrate, được chuyển đổi thành nitrit lúc ăn. Nitrit giúp giãn mô cơ trơn và làm tăng cường lưu lượng máu, từ đó giúp hạ huyết áp.
Các nhà khoa học đã đưa ra lời khuyên, bệnh nhân huyết áp cao nên uống 1-2 cốc nước ép củ cải đường mỗi ngày. Điều này giúp giảm huyết áp ngay lập tức (trong vòng 1 giờ tiêu thụ) và duy trì huyết áp ổn định lâu dài.
2. Nước ép cần tây
Cần tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu và nhờ đó làm giảm huyết áp. Uống nước ép cần tây pha chút mật ong ngày 3 lần, mỗi lần 40ml có tác dụng hạ huyết áp rất nhanh.
3. Nước dừa
Nước dừa là thức uống có tính hàn, mát, chứa nhiều kali, canxi, muối khoáng. Hàm lượng kali trong loại nước này giúp đào thải muối thừa (natri) ra ngoài theo đường tiểu, từ đó, gián tiếp làm giảm chỉ số cao huyết áp. 1 cốc nước dừa mỗi ngày sẽ giúp tim mạch luôn khỏe mạnh, từ đó giúp huyết áp ổn định, tránh được các trường hợp tai biến không đáng có: suy tim, hở van tim, nhồi máu cơ tim. Chú ý không nên uống nước dừa vào buổi tối, vì có thể sẽ gây lạnh bụng.
4. Nước lọc
Nước lọc tinh khiết là một trong những lựa chọn đơn giản, rẻ, có lợi cho sức khỏe và hiệu quả nhất trong điều trị cao huyết áp. Sự mất nước mãn tính khiến mạch máu bị co khít lại, tim sẽ phải làm việc nhiều hơn và kết quả là huyết áp tăng vọt.
Do vậy, cần bổ sung nước đầy đủ, mỗi ngày nên uống khoảng 5 ly nước (tương đương với khoảng 1,5 – 2l nước).
5. Nước ép cà rốt
Nước ép cà rốt là thức uống cực tốt cho bệnh nhân cao huyết áp, nhất là những người có biểu hiện đau đầu, chóng mặt. Nước ép cà rốt giúp làm mềm thành mạch, dự phòng rối loạn vi tuần hoàn, tình trạng dễ gặp ở người cao huyết áp. Theo đó, người bệnh cao huyết áp nên uống 1-2 cốc nước ép cà rốt mỗi ngày.
6. Kết hợp dùng thảo dược để ổn định huyết áp lâu dài và ngăn ngừa biến chứng
Với tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tuyệt vời, 5 loại nước trên được coi là “cứu cánh” cho người bệnh huyết áp cao. Tuy nhiên, căn bệnh mạn tính này chỉ điều trị bằng nước uống hay chế độ dinh dưỡng thôi là chưa đủ.
Người cao huyết áp có thể bị đe dọa bất cứ lúc nào bởi biến chứng, thời tiết, cảm xúc, hay đơn giản là chế độ dinh dưỡng,…. Cùng với đó, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu,… là những khó khăn người cao huyết áp luôn phải đối diện. Để giải quyết tình trạng đó và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, sử dụng thảo dược là một giải pháp tối ưu hiện nay. Trong đó, điển hình như vị thuốc Địa Long, Nattokinase, Hòe Hoa và bài thuốc Giáng áp hợp tễ.
Địa Long và Nattokinase làm tăng gấp 2 lần khả năng phòng tai biến. Đây là hai thảo dược nổi tiếng giúp phá tan cục máu đông, giúp giảm nguy cơ nhổi máu cơ tim, tai biến mạch máu não cho người bệnh.
Hòe Hoa có rutin làm tăng sức bền, tăng sự đàn hồi, giúp thành mạch dẻo dai hơn, từ đó giảm nguy cơ vỡ, đứt mạch máu.
Nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương chứng minh hiệu quả
Trên thị trường hiện nay, Hạ Áp Ích Nhân là sản phẩm đầu tiên ứng dụng ưu điểm của các thảo dược trên, vừa có tác dụng hạ và ổn định huyết áp, vừa phòng tai biến.
Giáo sư Phạm Gia Khải – Nguyên chủ tịch Hội tim mạch Việt Nam cho biết: “Hạ Áp Ích Nhân khi kết hợp với thuốc tây cho hiệu quả điều trị rất tốt, giúp giảm tác dụng phụ của thuốc tây như chóng mặt, đau đầu,… ổn định huyết áp lâu dài và phòng ngừa tai biến”.
Để biết thêm các biện pháp phòng và điều trị cao huyết áp, người bệnh có thể truy cập website huyetapcao.vn hoặc gọi về số máy 0911.182.666 hoặc 024.7305.6199/ 028.7305.6199 để được nghe tư vấn giải đáp của các chuyên gia y tế. DÀNH RIÊNG CHO ĐỘC GIẢ 24H 100 người gọi điện sớm nhất đến Tổng đài tư vấn sức khỏe về bệnh huyết áp cao 0911.182.666 sẽ được nhận 1 hộp Hạ Áp Ích Nhân giúp hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa tai biến. Sản phẩm không phài là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh. |