Phi công F-15C Mỹ "hạ gục" MiG-29 Iraq mà... không cần bắn phát đạn nào!

Sự kiện: Vũ khí quân sự

Một trận không chiến hiếm có giữa tiêm kích F-15C Mỹ và MiG-29 Iraq trong Chiến tranh Vùng Vịnh vừa được tiết lộ.

Trong cuốn sách của tác giả Steve Davis mang tên "Các đơn vị đại bàng F-15C trong trận chiến", đã nhắc đến câu chuyện về phi công Mỹ Cesar Rodriguez với biệt danh "Rico", người đã tiêu diệt một chiếc MiG-29 của Iraq trong Chiến dịch Bão táp sa mạc mà không bắn một phát nào.

Trong cuốn sách của tác giả Steve Davis mang tên "Các đơn vị đại bàng F-15C trong trận chiến", đã nhắc đến câu chuyện về phi công Mỹ Cesar Rodriguez với biệt danh "Rico", người đã tiêu diệt một chiếc MiG-29 của Iraq trong Chiến dịch Bão táp sa mạc mà không bắn một phát nào.

Một trận không chiến đáng kinh ngạc đã diễn ra vào ngày thứ ba của chiến dịch, ngày 19/1/1991. Phi công Cesar Rodriguez và đồng đội Craig Underhill, biệt danh "Mole", được giao nhiệm vụ truy quét tiêm kích đối phương trước khi nhóm F-16 và F-4G tham chiến.

Một trận không chiến đáng kinh ngạc đã diễn ra vào ngày thứ ba của chiến dịch, ngày 19/1/1991. Phi công Cesar Rodriguez và đồng đội Craig Underhill, biệt danh "Mole", được giao nhiệm vụ truy quét tiêm kích đối phương trước khi nhóm F-16 và F-4G tham chiến.

Khi đó cả hai phi công đều đang điều khiển tiêm kích chiếm ưu thế trên không F-15C và đối mặt với kẻ thù - một phi công Iraq trên chiếc MiG-29, người tiến thẳng tới máy bay của Rodriguez.

Khi đó cả hai phi công đều đang điều khiển tiêm kích chiếm ưu thế trên không F-15C và đối mặt với kẻ thù - một phi công Iraq trên chiếc MiG-29, người tiến thẳng tới máy bay của Rodriguez.

Để ngăn chiếc MiG-29 Iraq bắn tên lửa, Rodriguez phải đổi hướng bay, và đồng đội anh ta là Underhill "Mole" đã bắn những vật phản xạ lưỡng cực - mục tiêu giả để chống lại hệ thống dẫn đường bằng radar.

Để ngăn chiếc MiG-29 Iraq bắn tên lửa, Rodriguez phải đổi hướng bay, và đồng đội anh ta là Underhill "Mole" đã bắn những vật phản xạ lưỡng cực - mục tiêu giả để chống lại hệ thống dẫn đường bằng radar.

“Sau đó chúng tôi rẽ sang hướng Bắc. Tôi và Mole cách nhau khoảng 2,5 dặm, tôi nhìn thấy anh ta từ bên phía phải, hơi tiến về phía trước. Tôi nhìn lên và thấy một vệt khói - không phải là vệt từ tên lửa mà là khói từ động cơ”, phi công Cesar Rodriguez nói.

“Sau đó chúng tôi rẽ sang hướng Bắc. Tôi và Mole cách nhau khoảng 2,5 dặm, tôi nhìn thấy anh ta từ bên phía phải, hơi tiến về phía trước. Tôi nhìn lên và thấy một vệt khói - không phải là vệt từ tên lửa mà là khói từ động cơ”, phi công Cesar Rodriguez nói.

Tuy nhiên, trận chiến không kết thúc ở đó - đột nhiên một chiếc MiG-29 khác xuất hiện trên không, trong khi biên đội tiêm kích F-15C của Mỹ chưa nhận ra ngay lập tức.

Tuy nhiên, trận chiến không kết thúc ở đó - đột nhiên một chiếc MiG-29 khác xuất hiện trên không, trong khi biên đội tiêm kích F-15C của Mỹ chưa nhận ra ngay lập tức.

“Tôi nhìn thấy hình bóng giống như một chiếc F-15, vì vậy tôi không coi đây là máy bay địch. Sau khoảng hai dặm, tôi nhìn lại lần nữa và khi đi ngang qua cánh của nó, tôi thấy đó là một chiếc MiG-29 của Iraq ngụy trang màu nâu và xanh lá cây"!

“Tôi nhìn thấy hình bóng giống như một chiếc F-15, vì vậy tôi không coi đây là máy bay địch. Sau khoảng hai dặm, tôi nhìn lại lần nữa và khi đi ngang qua cánh của nó, tôi thấy đó là một chiếc MiG-29 của Iraq ngụy trang màu nâu và xanh lá cây"!

"Tôi thông báo: MiG-29 thù địch, và bắt đầu rẽ trái gấp, khi đó máy bay đối phương cũng bắt đầu rẽ trái”, phi công Rodriguez giải thích.

"Tôi thông báo: MiG-29 thù địch, và bắt đầu rẽ trái gấp, khi đó máy bay đối phương cũng bắt đầu rẽ trái”, phi công Rodriguez giải thích.

Kết quả là cách cơ động của phi công Mỹ dẫn đến việc cả hai máy bay cố gắng vượt nhau. Khi đó chiếc F-15C lợi dụng tình huống và đưa MiG-29 vào vùng tấn công của tên lửa không đối không AIM-9, nhưng Rodriguez không bắn mà tiếp tục truy đuổi.

Kết quả là cách cơ động của phi công Mỹ dẫn đến việc cả hai máy bay cố gắng vượt nhau. Khi đó chiếc F-15C lợi dụng tình huống và đưa MiG-29 vào vùng tấn công của tên lửa không đối không AIM-9, nhưng Rodriguez không bắn mà tiếp tục truy đuổi.

“Mặc dù đã có cơ hội 'khóa chết' chiếc MiG-29 của Iraq và bắn một quả tên lửa, nhưng tôi quyết định rút lui và tiếp tục truy đuổi. Bây giờ chúng tôi đã ở dưới độ cao 1.000 mét”, phi công Rodriguez cho biết.

“Mặc dù đã có cơ hội 'khóa chết' chiếc MiG-29 của Iraq và bắn một quả tên lửa, nhưng tôi quyết định rút lui và tiếp tục truy đuổi. Bây giờ chúng tôi đã ở dưới độ cao 1.000 mét”, phi công Rodriguez cho biết.

Khi đó, phi công Iraq đã cố gắng thực hiện một động tác cơ động mang tên Split-C ở độ cao thấp và rất nguy hiểm để thoát khỏi sự truy đuổi, nhưng nó đã kết thúc trong thảm họa đối với anh ta.

Khi đó, phi công Iraq đã cố gắng thực hiện một động tác cơ động mang tên Split-C ở độ cao thấp và rất nguy hiểm để thoát khỏi sự truy đuổi, nhưng nó đã kết thúc trong thảm họa đối với anh ta.

"Tôi rút khỏi trận chiến để tiếp xúc trực quan với chiếc MiG-29 của Iraq, nhưng sau đó nó đã bổ nhào và lao xuống đất", phi công lái chiếc F-15C tóm tắt.

"Tôi rút khỏi trận chiến để tiếp xúc trực quan với chiếc MiG-29 của Iraq, nhưng sau đó nó đã bổ nhào và lao xuống đất", phi công lái chiếc F-15C tóm tắt.

Theo nhiều chuyên gia, kết quả của trận không chiến như vậy sẽ khó lòng lặp lại, ngoài ra nếu đó không phải người Iraq mà là một phi công Liên Xô cầm lái chiếc MiG-29 thì anh ta sẽ không tự gây tai nạn cho mình một cách đáng tiếc. Và cũng chưa biết máy bay nào bị bắn hạ trước.

Theo nhiều chuyên gia, kết quả của trận không chiến như vậy sẽ khó lòng lặp lại, ngoài ra nếu đó không phải người Iraq mà là một phi công Liên Xô cầm lái chiếc MiG-29 thì anh ta sẽ không tự gây tai nạn cho mình một cách đáng tiếc. Và cũng chưa biết máy bay nào bị bắn hạ trước.

Nhưng ở chiều ngược lại, cũng có ý kiến cho rằng điều này là chưa chắc, bởi trong quá khứ, một chiếc Su-15 của Liên Xô khi cơ động ở độ cao thấp cùng chiếc SH-37 của Thụy Điển cũng tự lao xuống như phi công lái chiếc MiG-29 nói trên của Iraq.

Nhưng ở chiều ngược lại, cũng có ý kiến cho rằng điều này là chưa chắc, bởi trong quá khứ, một chiếc Su-15 của Liên Xô khi cơ động ở độ cao thấp cùng chiếc SH-37 của Thụy Điển cũng tự lao xuống như phi công lái chiếc MiG-29 nói trên của Iraq.

Nguồn: [Link nguồn]

Video: Tiêm kích MiG-29 bị bắn rơi ở Libya, phi công Nga phải nhảy dù?

Đoạn video chia sẻ trên mạng xã hội gần đây cho thấy cảnh một phi công nói tiếng Nga vừa mới nhảy dù khỏi chiến đấu...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Bạch Dương - Theo PolitRussia ([Tên nguồn])
Vũ khí quân sự Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN