M142 HIMARS Mỹ không thể sánh bằng pháo phản lực 600mm KN-25 của Triều Tiên?

Sự kiện: Vũ khí quân sự

Pháo phản lực 600mm KN-25 Triều Tiên được các chuyên gia quân sự Nga đánh giá có sức mạnh vượt trội so với loại M142 HIMARS của Mỹ.

Những hệ thống M142 HIMARS mặc dù
đang "làm mưa làm gió" trên chiến trường Ukraine, nhưng vũ khí của
Mỹ vẫn bị nhận xét thua xa pháo phản lực 600 mm KN-25 của Triều
Tiên.

Những hệ thống M142 HIMARS mặc dù đang "làm mưa làm gió" trên chiến trường Ukraine, nhưng vũ khí của Mỹ vẫn bị nhận xét thua xa pháo phản lực 600 mm KN-25 của Triều Tiên.

Theo lập luận của truyền thông Nga,
tổ hợp M142 HIMARS và cả phiên bản hạng nặng M270 MLRS sử dụng đạn
phản lực dẫn đường cỡ 227 mm, chúng đạt tới tầm xa 70 - 120 km với
mức độ sát thương ở mức vừa phải.

Theo lập luận của truyền thông Nga, tổ hợp M142 HIMARS và cả phiên bản hạng nặng M270 MLRS sử dụng đạn phản lực dẫn đường cỡ 227 mm, chúng đạt tới tầm xa 70 - 120 km với mức độ sát thương ở mức vừa phải.

Nếu thay đạn rocket thông thường bằng
tên lửa đạn đạo MGM-140 ATACMS có đường kính 610 mm thì tầm xa cũng
chỉ lên tới 300 km với vòng tròn sai số ở mức vài chục mét, thông
số trên không hề ấn tượng so với một tổ hợp MLRS đặc biệt của Triều
Tiên đó là KN-25.

Nếu thay đạn rocket thông thường bằng tên lửa đạn đạo MGM-140 ATACMS có đường kính 610 mm thì tầm xa cũng chỉ lên tới 300 km với vòng tròn sai số ở mức vài chục mét, thông số trên không hề ấn tượng so với một tổ hợp MLRS đặc biệt của Triều Tiên đó là KN-25.

Vào ngày 25/8/2019, Triều Tiên thông
báo, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Kim Jong-un, nước này đã thử
nghiệm thành công một hệ thống pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng cực
lớn mang định danh KN-25.

Vào ngày 25/8/2019, Triều Tiên thông báo, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Kim Jong-un, nước này đã thử nghiệm thành công một hệ thống pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng cực lớn mang định danh KN-25.

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên
KCNA cho biết, vụ phóng thử “đã chứng minh mọi đặc điểm kỹ thuật và
chiến thuật của hệ thống đều đạt yêu cầu đề ra".

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA cho biết, vụ phóng thử “đã chứng minh mọi đặc điểm kỹ thuật và chiến thuật của hệ thống đều đạt yêu cầu đề ra".

Hệ thống pháo phản lực phóng loạt cỡ
nòng lớn này của Triều Tiên có hai cấu hình, đặt trên khung gầm xe
tải việt dã bánh lốp 8x8, hoặc xe thiết giáp bánh xích.

Hệ thống pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng lớn này của Triều Tiên có hai cấu hình, đặt trên khung gầm xe tải việt dã bánh lốp 8x8, hoặc xe thiết giáp bánh xích.

Trong cấu hình xe bánh xích thì dàn
phóng mang theo 6 quả đạn, còn đối với xe tải việt dã bánh lốp thì
cơ số đạn sẵn sàng chiến đấu giảm xuống còn 4 quả.

Trong cấu hình xe bánh xích thì dàn phóng mang theo 6 quả đạn, còn đối với xe tải việt dã bánh lốp thì cơ số đạn sẵn sàng chiến đấu giảm xuống còn 4 quả.

Phía Hàn Quốc sau khi quan sát đã
thông báo quả đạn của Triều Tiên vượt qua được quãng đường 380 km
và lên tới trần bay 97km. Mặc dù gọi là pháo phản lực phóng loạt
nhưng rất dễ nhận thấy kích thước của rocket phải tiệm cận với tên
lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn.

Phía Hàn Quốc sau khi quan sát đã thông báo quả đạn của Triều Tiên vượt qua được quãng đường 380 km và lên tới trần bay 97km. Mặc dù gọi là pháo phản lực phóng loạt nhưng rất dễ nhận thấy kích thước của rocket phải tiệm cận với tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn.

Ngoài ra trên mũi quả đạn còn lắp đặt
các cánh điều hướng, cho thấy nó có thể điều chỉnh quỹ đạo bay
trong giai đoạn công kích mục tiêu, độ sai lệc ước tính chỉ dưới 10
m.

Ngoài ra trên mũi quả đạn còn lắp đặt các cánh điều hướng, cho thấy nó có thể điều chỉnh quỹ đạo bay trong giai đoạn công kích mục tiêu, độ sai lệc ước tính chỉ dưới 10 m.

Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt của
Triều Tiên theo nhận định là đã được Trung Quốc cấp quyền truy cập
vào hệ thống định vị toàn cầu Bắc Đẩu để nâng cao độ chính xác.

Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt của Triều Tiên theo nhận định là đã được Trung Quốc cấp quyền truy cập vào hệ thống định vị toàn cầu Bắc Đẩu để nâng cao độ chính xác.

Ngoài ra trong trường hợp cần thiết
thì vũ khí này cũng có thể căn cứ vào dữ liệu định vị tọa độ theo
GPS của Mỹ được máy bay trinh sát không người lái tiến hành trả
về.

Ngoài ra trong trường hợp cần thiết thì vũ khí này cũng có thể căn cứ vào dữ liệu định vị tọa độ theo GPS của Mỹ được máy bay trinh sát không người lái tiến hành trả về.

Với tầm bắn cực lớn và độ chính xác
cao như trên, loại pháo phản lực phóng loạt thế hệ mới cỡ 600 mm
với tên định danh KN-25 của Triều Tiên được nhiều chuyên gia quân
sự nhận định là mạnh nhất thế giới.

Với tầm bắn cực lớn và độ chính xác cao như trên, loại pháo phản lực phóng loạt thế hệ mới cỡ 600 mm với tên định danh KN-25 của Triều Tiên được nhiều chuyên gia quân sự nhận định là mạnh nhất thế giới.

Tầm bắn, uy lực sát thương của vũ khí
này vượt xa sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, thậm chí gấp đôi so
với pháo phản lực phóng loạt tiên tiến nhất của Nga và Mỹ.

Tầm bắn, uy lực sát thương của vũ khí này vượt xa sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, thậm chí gấp đôi so với pháo phản lực phóng loạt tiên tiến nhất của Nga và Mỹ.

Mặc dù vậy, vũ khí trên chưa trải qua
thực chiến như M142 HIMARS, mức độ sát thương, tầm xa và nhất là độ
chính xác của KN-25 sẽ còn phải kiểm nghiệm thêm để có được cái
nhìn chính xác xem nó có thực sự vượt trội sản phẩm của Mỹ hay
không.

Mặc dù vậy, vũ khí trên chưa trải qua thực chiến như M142 HIMARS, mức độ sát thương, tầm xa và nhất là độ chính xác của KN-25 sẽ còn phải kiểm nghiệm thêm để có được cái nhìn chính xác xem nó có thực sự vượt trội sản phẩm của Mỹ hay không.

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Bạch Dương (Topwar) ([Tên nguồn])
Vũ khí quân sự Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN