Kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ thu hoạch, đóng gói vải

Những ngày cao điểm thu hoạch vải các công nhân thường chỉ ngủ 2-3 tiếng thậm chí thức xuyên 2-3 đêm đóng gói, bốc vác vải để kiếm tiền triệu mỗi ngày.

Ghi nhận của Người Đưa Tin những ngày hè nóng nực cũng là thời điểm vải thiều Bắc Giang đang bước vào dịp cao điểm thu hoạch. Tại các cơ sở thu mua và đóng gói vải để xuất ra thị trường luôn tấp nập nhân công miệt mài kiểm tra vải, ướp đá, cắt cuống, đóng gói…

Ghi nhận của Người Đưa Tin những ngày hè nóng nực cũng là thời điểm vải thiều Bắc Giang đang bước vào dịp cao điểm thu hoạch. Tại các cơ sở thu mua và đóng gói vải để xuất ra thị trường luôn tấp nập nhân công miệt mài kiểm tra vải, ướp đá, cắt cuống, đóng gói…

Tại một cơ sở thu mua vải và đóng gói đưa ra thị trường thuộc xã Phì Điền (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang), có khoảng 30 công nhân đang miệt mài sơ chế vải, ướp đá, cắt cuống, đóng gói… để chuẩn bị mang đi tiêu thụ.

Tại một cơ sở thu mua vải và đóng gói đưa ra thị trường thuộc xã Phì Điền (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang), có khoảng 30 công nhân đang miệt mài sơ chế vải, ướp đá, cắt cuống, đóng gói… để chuẩn bị mang đi tiêu thụ.

Theo chủ cơ sở này, mỗi ngày thu mua khoảng 30-35 tấn vải thiều và có từ 20 đến 30 công nhân làm việc liên tục từ sáng tới tối.

Theo chủ cơ sở này, mỗi ngày thu mua khoảng 30-35 tấn vải thiều và có từ 20 đến 30 công nhân làm việc liên tục từ sáng tới tối.

“Mỗi điểm cân của gia đình tôi luôn có 20-30 lao động, hoạt động từ 6h đến 18h. Các lao động tập trung phân loại, đóng gói vải thiều vào thùng xốp để tiện vận chuyển đi tiêu thụ tại các địa phương khác cũng như xuất khẩu đi Trung Quốc", anh Hải chủ cơ sở cho hay.

“Mỗi điểm cân của gia đình tôi luôn có 20-30 lao động, hoạt động từ 6h đến 18h. Các lao động tập trung phân loại, đóng gói vải thiều vào thùng xốp để tiện vận chuyển đi tiêu thụ tại các địa phương khác cũng như xuất khẩu đi Trung Quốc", anh Hải chủ cơ sở cho hay.

Trước khi trải qua quá trình sơ chế thì những chùm vải được ngâm trong bể đá lớn để giữ độ tươi ngon trước khi vận chuyển đến thị trường ở xa.

Trước khi trải qua quá trình sơ chế thì những chùm vải được ngâm trong bể đá lớn để giữ độ tươi ngon trước khi vận chuyển đến thị trường ở xa.

Tiếp đến người dân sẽ tiến hành cắt sạch cuống và vệ sinh vải sạch sẽ.

Tiếp đến người dân sẽ tiến hành cắt sạch cuống và vệ sinh vải sạch sẽ.

Phần việc cắt cuống, lựa chọn và phân loại vải tương đối nhẹ nhàng do những công nhân nữ phụ trách.

Phần việc cắt cuống, lựa chọn và phân loại vải tương đối nhẹ nhàng do những công nhân nữ phụ trách.

Hoàn tất công đoạn cắt cuống và vệ sinh vải, các nhân công vải sẽ cho vải vào thùng xốp đã được lót đá lạnh ở phía dưới.

Hoàn tất công đoạn cắt cuống và vệ sinh vải, các nhân công vải sẽ cho vải vào thùng xốp đã được lót đá lạnh ở phía dưới.

Những công đoạn này được thực hiện tỉ mỉ và không được sai sót nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất.

Những công đoạn này được thực hiện tỉ mỉ và không được sai sót nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất.

Những công việc nặng như đóng gói vải, vận chuyển vải ướp lạnh... đều được các công nhân nam thực hiện. Anh Vi Văn Bình (xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) cho biết, mỗi khi vụ vải đến, anh lại tới đây làm bốc vác cho các cửa hàng thu mua vải.

Những công việc nặng như đóng gói vải, vận chuyển vải ướp lạnh... đều được các công nhân nam thực hiện. Anh Vi Văn Bình (xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) cho biết, mỗi khi vụ vải đến, anh lại tới đây làm bốc vác cho các cửa hàng thu mua vải.

"Nhà tôi cũng có vải thiều nhưng không nhiều nên tôi tranh thủ những ngày mùa vụ này đi kiếm tiền lo cho gia đình. Còn sức thì còn cố làm, có những đợt tôi làm xuyên 2 - 3 hôm vì hàng nhiều, càng làm được tiền lại càng muốn làm thêm, lúc nào mệt quá mới nghỉ", anh Bình nói thêm.

"Nhà tôi cũng có vải thiều nhưng không nhiều nên tôi tranh thủ những ngày mùa vụ này đi kiếm tiền lo cho gia đình. Còn sức thì còn cố làm, có những đợt tôi làm xuyên 2 - 3 hôm vì hàng nhiều, càng làm được tiền lại càng muốn làm thêm, lúc nào mệt quá mới nghỉ", anh Bình nói thêm.

Theo như các nhân công tại đây, mỗi ngày làm việc tại điểm cân này được trả công từ 800 nghìn đồng đến 1 triệu đồng, tùy vào lượng hàng, có hôm nhiều hàng thì được hơn nữa.

Theo như các nhân công tại đây, mỗi ngày làm việc tại điểm cân này được trả công từ 800 nghìn đồng đến 1 triệu đồng, tùy vào lượng hàng, có hôm nhiều hàng thì được hơn nữa.

Đối với vải không đóng vào thùng xốp, trước khi cho lên xe vận chuyện đi đều được ngâm qua bể nước đá một lần nữa.

Đối với vải không đóng vào thùng xốp, trước khi cho lên xe vận chuyện đi đều được ngâm qua bể nước đá một lần nữa.

Để giữ được quả vải tươi khi mang ra thị trường, các cơ sở thu mua phải sử dụng hàng nghìn cây đá để giữ lạnh.

Để giữ được quả vải tươi khi mang ra thị trường, các cơ sở thu mua phải sử dụng hàng nghìn cây đá để giữ lạnh.

Trong các thùng container cũng được chất đầy đá nhằm làm mát, sau khi đưa những thùng vải lên thùng xe container, công nhân tưới nước lại một lần nữa và di chuyển đến các cửa khẩu.

Trong các thùng container cũng được chất đầy đá nhằm làm mát, sau khi đưa những thùng vải lên thùng xe container, công nhân tưới nước lại một lần nữa và di chuyển đến các cửa khẩu.

Giá thịt lợn liên tục “nhảy múa”, tiểu thương đau đầu than ế ẩm

Tiếp đà tăng, giá heo hơi hôm nay (12/7) tại một số địa phương trên cả nước đều tăng mạnh. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 54.000 - 70.000 đồng/kg....

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Hữu Thắng ([Tên nguồn])
Thông tin thị trường Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN