Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm 

Bỏ thuốc lá nhưng lại tăng ho, đờm khiến nhiều người hoang mang, lo lắng. Thậm chí có những trường hợp còn có biểu hiện nghiệm trọng hơn như tức ngực, khó thở. Tại sao lại như vậy và đâu là phương hướng điều trị? Xem ngay chuyên gia tư vấn.

Vì sao bỏ thuốc lá lại tăng ho, khó thở 

Khi hút thuốc lá nhiều năm, khói thuốc lá xâm nhập vào cơ thể sẽ làm tê liệt hệ thống lông mao hệ hô hấp. Nhiệm vụ của lông mao là đẩy nhờn, bụi ra khỏi hệ hô hấp. Khi không còn sự xuất hiện của khói thuốc lá độc hại, hệ thống lông mao sẽ được phục hồi và tái hoạt động trở lại.

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 1

Nếu tăng ho khi bỏ thuốc lá thì có nghĩa là phổi đã bắt đầu khôi phục lại chức năng tự làm sạch. Nếu chỉ bị ho sau khi bỏ thuốc lá thì cũng không cần quá lo lắng vì đôi khi đây chỉ là phản xạ tự nhiên của cơ thể, sẽ hết trong 1 đến 2 tuần. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoài ho, người bệnh còn gặp các triệu chứng phức tạp hơn như tức ngực, khó thở,... đây rất có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý tiềm ẩn như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính, suy tim, …

Theo PGS. TS Đinh Ngọc Sỹ - chủ tịch hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam, nguyên giám đốc bệnh viện Phổi trung ương nhận định: “Khi sử dụng thuốc lá, bề mặt phổi bị bao phủ bởi hắn ín khiến lượng oxy trao đổi kém. Kết hợp thêm nhiều chất độc hại trong khói thuốc, phổi đã trải qua quá trình viêm nhiễm nhiều lần, tái đi tái lại. Các mô phổi bị phá hủy, phế nang có xu hướng thông với nhau và không còn khả năng duy trì các chức năng hô hấp. Đây chính là căn nguyên dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm ở phổi như viêm phế quản, hen suyễn, khí phế thũng, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, lâu ngày có thể dẫn đến suy tim phải.”

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 2

Chuyên gia chỉ điểm cách xử lý ho, khó thở khi bỏ thuốc lá Đưa ra lời khuyên, Pgs. Ts Đinh Ngọc Sỹ đánh giá việc thăm khám là quan trọng:  “Nếu sau 2 tuần cai thuốc ho đờm vẫn không thuyên giảm, cơ thể mệt mỏi, các dấu hiệu tức ngực khó thở vẫn xuất hiện nhiều, thì nên đi thăm khám chuyên khoa hô hấp để được chẩn đoán bệnh chính xác nhất. Khả năng rất cao những trường hợp này đã mắc bệnh hô hấp mạn tính như Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.” 

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 3

Theo thầy thuốc nhân dân Đinh Ngọc Sỹ, người bệnh hô hấp mạn tính để giảm nhanh các triệu chứng đờm, ho, khó thở, ổn định bệnh, tránh diễn biến phức tạp của bệnh, xu hướng điều trị hiện nay là đông tây y kết hợp 

- Dùng Tây y cắt cơn

- Dùng Đông y điều trị căn nguyên của bệnh hạn chế tái phát đợt cấp 

Nổi bật có giải pháp thảo dược Cao Lá Hen được nghiên cứu lâm sàng tại Việt Nam và Hoa Kỳ chứng minh giúp rất nhiều người dùng hỗ trợ giảm triệu chứng đờm, ho, khó thở sau 30 ngày sử dụng.

Hút thuốc lá từ thủa thiếu thời và bí kíp thoát đờm ho cực đơn giản

Chú Phan Văn Toàn, thị trấn Long Thành, Đồng Nai là một trường hợp điển hình với hơn 50 năm hút thuốc. Hút thuốc lá từ khi trẻ khiến tình trạng ho đờm của chú ngày càng nặng hơn, cơn khó thở xuất hiện nhiều nhưng kể cả khi đã dừng hút thuốc, tình trạng của chú cũng không có nhiều cải thiện. 

“Những buổi sáng dậy, đờm vít đầy cổ mà ho như quốc kêu, tôi khạc không hết được. Động làm tí việc là tức ngực khó thở vô cùng, bỏ thuốc rồi vẫn thế không đỡ đi tí nào, đờm ho lại còn nhiều hơn xưa. Đi khám mới biết đã mắc COPD độ II, vôi hóa phổi. Ai mách gì tôi đều dùng nấy, mà bệnh ngày càng nặng hơn”

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 4

Từng cả ngày chỉ lo lắng vì sức khỏe, ho đến lạc cả giọng nhưng nhờ nhận được tư vấn của bác sĩ, chú Toàn giờ đây đã không còn lo lắng về những cơn ho, đờm ít đi nhiều, cơn khó thở giảm, cuộc sống của chú lại như xưa:  “May mắn tôi được chỉ cho giải pháp đông tây y kết hợp. Tôi vẫn dùng thuốc xịt thuốc hít như liều bác sĩ kê, kết hợp thêm với giải pháp thảo dược Cao Lá Hen. Giải pháp thảo dược Cao Lá Hen 10 ngày đầu tôi dùng liều 3 viên 1 lần uống, ngày hai lần sáng, tối trước khi ăn. Sau đó tôi giảm liều, uống 2 viên 1 lần, uống được 30 ngày tôi thấy đờm loãng ra, khạc cái là hết, ho vì thế mà giảm nhiều. Tôi kiên trì dùng được 3 tháng, cơn khó thở thế mà giảm hẳn, tôi đi lên cầu thang 1 mạch không phải dừng nghỉ nữa. Đi khám lại thấy đỡ nhiều, đo chức năng thông khí phổi thấy kết quả tốt lên bác sĩ cũng mừng cho tôi, còn cho tôi giảm liều thuốc cắt cơn.” 

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 5

Vậy là nhờ giải pháp thảo dược cao lá hen, chú Toàn đã kiểm soát tốt bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giảm nhanh ho đờm và cơn khó thở. Chú Toàn như một minh chứng sống về tác hại của thuốc lá và là tấm gương trên con đường điều trị bệnh đờm, ho, khó thở. Hãy dừng hút thuốc càng sớm càng tốt và nếu có các triệu chứng ho, đờm, khó thở dai dẳng đừng chủ quan, hãy đi khám để được chẩn đoán và điều trị, đồng thời kết hợp giải pháp thảo dược cao lá hen giúp hỗ trợ điều trị căn nguyên của đờm, ho, khó thở, hạn chế tái phát đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

Thu Hoài. 

Bảo Khí Khang là sản phẩm tiên phong chiết xuất từ Cao Lá Hen kết hợp Cao Antidi-COPD, Cốt Khí Củ, đã được chứng minh lâm sàng giúp hỗ trợ : 

- Hỗ trợ giảm: đờm, ho, khó thở  

- Hỗ trợ giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD 

Để biết chi tiết Kinh nghiệm điều trị Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD hiệu quả, bạn đọc liên hệ số điện thoại miễn cước:  1800.0055

Nhãn hàng BẢO KHÍ KHANG gửi tặng ưu đãi hấp dẫn MUA 2 TẶNG 4. XEM NGAY 

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 6

Đặt mua Bảo Khí Khang. Xem tại đây 

Tại sao bỏ thuốc lá nhưng lại ho, khó thở nhiều hơn? - Chuyên gia "vén màn" bệnh nguy hiểm  - 7

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN