Người mắc COVID-19 nên tắm thế nào để không bị nặng hơn?

Sự kiện: Tin tức COVID-19

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn người mắc COVID-19 tắm đúng cách.

Số ca mắc COVID-19 trong nước từ 27/04/2021

Xem thêm số liệu dịch COVID-19 >
Nguồn: Bộ Y tế - Cập nhật lúc 14:20 22/11/2024
STT Tỉnh thành Ca nhiễm mới
hôm qua
Tổng Ca
nhiễm
Ca tử
vong
Ca tử vong
công bố hôm qua
TỔNG +769 10.737.087 43.052 3
1 Hà Nội +158 1.605.587 1.245 0
2 TP.HCM +32 610.064 20.344 0
3 Phú Thọ +62 321.734 97 0
4 Nghệ An +54 485.595 143 0
5 Bắc Ninh +40 343.507 130 0
6 Sơn La +40 150.838 0 0
7 Đà Nẵng +38 104.015 326 0
8 Yên Bái +32 153.158 13 0
9 Lào Cai +27 182.242 38 0
10 Quảng Ninh +26 351.373 144 1
11 Hòa Bình +26 205.054 104 0
12 Vĩnh Phúc +21 369.220 19 0
13 Hà Nam +21 84.788 65 0
14 Bắc Kạn +17 76.107 30 0
15 Hưng Yên +16 241.164 5 0
16 Tuyên Quang +15 158.179 14 0
17 Cao Bằng +14 95.565 58 0
18 Hải Dương +13 363.229 117 0
19 Thái Bình +13 267.983 23 0
20 Quảng Bình +12 127.616 76 0
21 Thái Nguyên +11 185.882 110 0
22 Ninh Bình +11 99.455 90 0
23 Nam Định +11 296.193 149 0
24 Hải Phòng +9 120.911 135 0
25 Quảng Trị +8 81.869 37 0
26 Thanh Hóa +7 198.458 104 0
27 Khánh Hòa +6 117.926 366 0
28 Lâm Đồng +5 92.372 137 0
29 Lạng Sơn +5 157.043 86 0
30 Bà Rịa - Vũng Tàu +4 107.169 487 0
31 Điện Biên +4 88.305 20 0
32 Bắc Giang +3 387.697 97 0
33 Lai Châu +2 74.015 0 0
34 Bến Tre +2 97.572 504 2
35 Bình Thuận +2 52.650 475 0
36 Cà Mau +1 150.043 352 0
37 Đồng Tháp +1 50.528 1.040 0
38 Quảng Nam 0 48.902 139 0
39 Kon Tum 0 26.237 1 0
40 Phú Yên 0 52.816 130 0
41 Trà Vinh 0 65.497 298 0
42 Vĩnh Long 0 100.435 831 0
43 Kiên Giang 0 39.842 1.017 0
44 Bình Định 0 139.090 282 0
45 Thừa Thiên Huế 0 46.393 172 0
46 Bình Phước 0 118.373 219 0
47 Bạc Liêu 0 46.407 472 0
48 Đồng Nai 0 106.636 1.890 0
49 Đắk Lắk 0 170.786 189 0
50 Tây Ninh 0 137.355 877 0
51 Sóc Trăng 0 34.796 627 0
52 Bình Dương 0 383.854 3.465 0
53 An Giang 0 41.865 1.382 0
54 Ninh Thuận 0 8.817 56 0
55 Đắk Nông 0 72.984 46 0
56 Quảng Ngãi 0 47.644 121 0
57 Gia Lai 0 69.249 116 0
58 Hậu Giang 0 17.545 231 0
59 Cần Thơ 0 49.553 952 0
60 Tiền Giang 0 35.821 1.238 0
61 Long An 0 48.929 991 0
62 Hà Giang 0 122.240 79 0
63 Hà Tĩnh 0 49.915 51 0

Tình hình tiêm chủng vaccine ở Việt Nam

Xem thêm số liệu vaccine COVID-19 >
Nguồn: Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 - Cập nhật lúc 00:00 15/08/2022

Số mũi đã tiêm toàn quốc

251.680.004

Số mũi tiêm hôm qua

223.705


Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, bác sĩ nhận được rất nhiều câu hỏi người mắc COVID-19 có cần kiêng tắm không vì hiện nay trên mạng xã hội chia sẻ mắc COVID-19 không được tắm.

(Ảnh minh họa).

(Ảnh minh họa).

Vừa qua có trường hợp đáng buồn, một người sau tắm 2-3 hôm trở nặng vào bệnh viện rồi qua. Tuy nhiên, nguyên nhân tử vong là biến chứng viêm phổi do vi khuẩn phế cầu chứ không phải do COVID-19.

“Viêm phổi do phế cầu bao năm nay hiện vẫn có. Viêm phổi do phế cầu gặp ở những người có khi đang khỏe mạnh nhưng gặp nóng lạnh đột ngột, như đang đi làm gặp mưa rào, bị ướt. Các cụ bảo cảm đó, nhưng thực ra là viêm phổi, trước chưa có chẩn đoán nên không biết căn nguyên.

Hay đang đi ngoài đường nóng hừng hực, mồ hôi nhễ nhại, về nhà chạy ngay vào nhà tắm dùng nước lạnh rất sảng khoái, nhưng nguy cơ viêm phổi. Hay vừa ốm dậy, tắm lâu, lạnh… rất dễ viêm phổi, nhưng do vi khuẩn không phải do virus.

Nếu tình trạng COVID-19 đã giảm rồi thì có thể không phải do COVID-19 nữa. Tắm lâu lúc vừa ốm dậy lại nhiễm lạnh và có thể bị biến chứng viêm phổi.

Như vậy, bảo COVID-19 không tắm thì không phải nhưng tắm thế nào lại là một câu chuyện khác. Ở bệnh viện kể cả bệnh nhân thở máy chúng tôi cũng vẫn tắm nhưng với các trường hợp này thì đúng hơn gọi là lau người.

Đằng này các bạn đang nóng vào tắm dội nước lạnh ào ào, kì cọ rất lâu thì rất dễ mắc bệnh”, PGS Dũng nói.

Do đó, chuyên gia khuyến cáo, khi tắm cần nước phải ấm vừa đủ, tắm khoảng 5 phút đừng tắm quá lâu.

Theo PGS Dũng, đối với trẻ, khi trẻ có các triệu chứng về hô hấp thì chúng ta nghĩ ngay đến COVID-19 nhưng thật ra các bệnh hô hấp có đến 28 nguyên nhân thì COVID-19 chỉ là một tác nhân, nên có thể mắc bệnh khác. Vừa rồi trong TP.HCM có một trường hợp bệnh nhi xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính nhưng cũng dương tính với sốt xuất huyết. Đây là trường hợp rất nguy hiểm vì cả 2 bệnh này khác nhau hoàn toàn về phương pháp điều trị. Nếu COVID-19 tập trung điều trị phổi thì sốt xuất huyết lại tập trung truyền nhiều dịch.

Vì thế, nếu trẻ bị F0, cha mẹ cứ chăm sóc triệu chứng như thông thường, trẻ có triệu chứng gì dùng thuốc đó, như sốt, ho... chăm sóc dinh dưỡng, ăn các đồ dễ tiêu như cháo, súp, uống nhiều nước.

  

Nguồn: [Link nguồn]

Vì sao trong thời gian gần đây những người mắc COVID-19 thường ho kéo dài?

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, dần dần SARS-CoV-2 sẽ trở thành nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp như thông thường.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Diệu Thu ([Tên nguồn])
Tin tức COVID-19 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN