71 tuổi, từng bị sốc phản vệ, tiêm vắc-xin COVID-19 cần lưu ý gì?

Bạn đọc Trần Phong (Khánh Hòa) hỏi: "Vợ tôi năm nay 71 tuổi, có bệnh cao huyết áp, ngoài ra từng bị sốc phản vệ nhiều loại kháng sinh. Vợ tôi có thể tiêm ngừa COVID-19 không, cần lưu ý điều gì?"

Ảnh minh họa: Internet

Ảnh minh họa: Internet

Bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi Đồng 1 - TP HCM):

Vợ ông đã 71 tuổi và có bệnh nền là đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh nặng nếu nhiễm SARS-CoV-2, vì vậy ông nên đưa vợ đi tiêm ngừa. Có tiền sử sốc phản vệ với nhiều loại thuốc thì nên tiêm ngừa ở bệnh viện và theo dõi sau tiêm theo hướng dẫn của bác sĩ, lưu ý uống thuốc cao huyết áp như bình thường, đúng cữ cả trước và sau tiêm. Từng sốc phản vệ thuốc vẫn tiêm vắc-xin được, thậm chí trẻ em từng bị sốc phản vệ độ 4 một vắc-xin này vẫn tiêm tiếp các vắc-xin khác an toàn được.

Tiêm 2 mũi AstraZeneca cách tới hơn 3 tháng, có nên tiêm dặm mũi 3?

Bạn đọc Nguyễn Ly (TP HCM) hỏi: "Tôi tiêm mũi 2 AstraZeneca rất trễ, cách nhau hơn 3 tháng (khoảng 15-16 tuần) nên lo kháng...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Anh Thư ghi ([Tên nguồn])
Vắc-xin COVID-19 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN