44% người thành thị bị mỡ máu cao, nguyên nhân do đâu?

Mỡ máu cao là căn bệnh phổ biến ở thành thị khi có tới gần một nửa số người trưởng thành mắc bệnh. Đáng lo ngại, bệnh không có triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn đầu nên nhiều người không biết mình bị mỡ máu cao.

“Bệnh thành thị” dễ bị bỏ qua

Mỡ máu cao hay máu nhiễm mỡ là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid, khiến lượng mỡ trong máu cao vượt giới hạn cho phép. Theo thống kê của Viện Dinh Dưỡng, gần 30% người trưởng thành nước ta bị mỡ máu cao. Ở thành thị, con số này lên đến 44,3%.

Bên cạnh nguyên nhân tuổi tác khiến chức năng tạng phủ suy giảm, có nhiều yếu tố khiến người dân thành thị dễ bị mỡ máu cao. Trong đó, yếu tố hàng đầu là chế độ ăn uống giàu chất béo có hại. Người thành phố với mức sống, thu nhập cao nên có điều kiện ăn uống nhiều loại thực phẩm giàu chất béo như thịt bò, thịt lợn, trứng, sữa…. Nhịp sống đô thị hối hả khiến việc sử dụng đồ ăn đóng hộp, thức ăn nhanh rất phổ biến. Cả hai thói quen ăn uống trên đều làm tăng Cholesterol máu.

Yếu tố thứ hai là người dân đô thị chủ yếu làm việc văn phòng, ít vận động, dành nhiều thời gian bên các thiết bị điện tử như máy vi tính, điện thoại hơn là tập thể dục, thể thao. Lối sống ít vận động, không có sự tiêu hao năng lượng làm tăng mỡ xấu trong máu.

Không chỉ vậy, cuộc sống đô thị với nhiều áp lực, công việc trí óc căng thẳng kích thích gan sản xuất ra nhiều Cholesterol xấu và giảm đào thải mỡ thừa ra khỏi cơ thể. Nhiều người có thói quen uống rượu, bia khiến chức năng gan suy giảm, chuyển hóa mỡ ở gan bị rối loạn, gây ra mỡ máu cao.

Mỡ máu cao là bệnh phổ biến ở thành thị nhưng vì không có triệu chứng rõ ràng ban đầu nên dễ bị bỏ qua, thường chỉ được phát hiện khi khám sức khỏe hoặc lúc đã có những triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn nặng như: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì chân tay... Không điều trị kịp thời, người bệnh mỡ máu có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như: Xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não (đột quỵ), viêm tụy…

44% người thành thị bị mỡ máu cao, nguyên nhân do đâu? - 1

Giải pháp cải thiện mỡ máu cao từ thảo dược

Để điều trị mỡ máu cao, Tây y thường sử dụng Statin giúp giảm nhanh Cholesterol nhưng khi dừng uống thì chỉ số lại tăng. Bên cạnh đó, Statin còn có thể gây nhiều tác dụng phụ như: Phá hủy tế bào gan, tăng men gan… Trước những tác động không mong muốn từ thuốc Tây, nhiều người bệnh có xu hướng sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thảo dược lành tính, cho hiệu quả lâu dài.

Theo Ths.BS Nguyễn Thị Hằng (nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh), người bị mỡ máu cao ở thành thị thường khó thay đổi chế độ ăn uống, vận động, tính chất công việc. Chức năng gan của họ cũng bị ảnh hưởng do lối sống và tuổi tác. Vì thế, sử dụng sản phẩm từ thảo dược vừa hỗ trợ giảm mỡ máu, vừa giải độc gan, phục hồi chức năng gan là lựa chọn hợp lý.

Một trong những sản phẩm nổi bật trên thị trường hiện nay là Mỡ máu Tâm Bình của Công ty Dược phẩm Tâm Bình. Với thành phần kết hợp giữa 7 vị thảo dược tinh hoa của y học cổ truyền và 2 tinh chất quý là thành tựu khoa học hiện đại, Mỡ máu Tâm Bình có cơ chế tác động kép vừa hỗ trợ giảm mỡ máu, vừa thanh nhiệt giải độc, bảo vệ gan.

Trong đó, nhóm thảo dược Lá sen, Sơn tra, Ngưu tất, Nần vàng hỗ trợ giảm các chỉ số mỡ xấu, tăng chỉ số mỡ tốt. Giảo cổ lam, Trạch tả, Atiso hỗ trợ tăng cường chức năng chuyển hóa mỡ ở gan, bảo vệ gan. Tinh chất Nanocurcumin dạng lỏng có khả năng hấp thụ gấp 185 lần so với curcumin thông thường, giúp hạ mỡ máu, hình thành enzyme giải độc để bảo vệ gan. Còn tinh chất Bergamot chiết xuất từ cam Địa Trung Hải đã có hơn 440 nghiên cứu cho thấy tác dụng rõ rệt giúp giảm mỡ xấu, tăng mỡ tốt, tăng cường chức năng gan.

Với cơ chế tác động ưu việt, Mỡ máu Tâm Bình được nhiều người bệnh tin dùng, đánh giá cao. Sản phẩm được chứng nhận “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, Top 1 "Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích".

Để tìm hiểu thêm về sản phẩm hoặc giải đáp thắc mắc liên quan đến mỡ máu, người bệnh có thể liên hệ hotline 0343446699 hoặc truy cập website https://momautambinh.vn.        

44% người thành thị bị mỡ máu cao, nguyên nhân do đâu? - 2

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đinh Thùy ([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN