Cận cảnh quy trình đóng gói, bảo quản vải Bắc Giang trước khi tiêu thụ

Sau khi thu mua vải, toàn bộ sản phẩm được chọn lọc kỹ lưỡng. Quá trình đóng gói đảm bảo đầy đủ các bước từ cắt cành, ướp đá, bọc ni-long đến xông hơi, khử trùng.

Được coi là “thủ phủ” vải của Bắc Giang, tại huyện Lục Ngạn những ngày này được bao phủ bởi sắc đỏ của vải và tiếng cười nói rộn ràng khắp các đường làng lối xóm.

Được coi là “thủ phủ” vải của Bắc Giang, tại huyện Lục Ngạn những ngày này được bao phủ bởi sắc đỏ của vải và tiếng cười nói rộn ràng khắp các đường làng lối xóm.

Quá trình đưa vải đến tay người tiêu dùng gồm nhiều công đoạn khác nhau. Sau khi thu hoạch tại vườn, người dân Lục Ngạn chở vải thiều đến các trạm cân, việc thu mua diễn ra từ khoảng 4 giờ sáng đến khi đại lý mua đủ số lượng.

Quá trình đưa vải đến tay người tiêu dùng gồm nhiều công đoạn khác nhau. Sau khi thu hoạch tại vườn, người dân Lục Ngạn chở vải thiều đến các trạm cân, việc thu mua diễn ra từ khoảng 4 giờ sáng đến khi đại lý mua đủ số lượng.

Mỗi sọt vải như thế này nặng từ 150 – 200 kg.

Mỗi sọt vải như thế này nặng từ 150 – 200 kg.

Những chùm vải lớn được ngâm trong bể đá lạnh trước khi mang đi sơ chế, phân loại, ướp lạnh, khử trùng và đóng thùng.

Những chùm vải lớn được ngâm trong bể đá lạnh trước khi mang đi sơ chế, phân loại, ướp lạnh, khử trùng và đóng thùng.

Quá trình sơ chế được làm tỉ mỉ: Vải được cắt cuống, loại bỏ những quả nhỏ, mẫu mã xấu, sau đó làm sạch từng quả đảm bảo chất lượng tốt nhất trước khi đến tay người tiêu dùng.

Quá trình sơ chế được làm tỉ mỉ: Vải được cắt cuống, loại bỏ những quả nhỏ, mẫu mã xấu, sau đó làm sạch từng quả đảm bảo chất lượng tốt nhất trước khi đến tay người tiêu dùng.

Tại cơ sở của chị Trần Thị Đoan (Xã Hồng Giang, Lục Ngạn, Bắc Giang) có khoảng 30 nhân công làm việc, trung bình mỗi ngày làm từ 1 đến 2 xe, sản lượng dao động 30 tấn/ngày.

Tại cơ sở của chị Trần Thị Đoan (Xã Hồng Giang, Lục Ngạn, Bắc Giang) có khoảng 30 nhân công làm việc, trung bình mỗi ngày làm từ 1 đến 2 xe, sản lượng dao động 30 tấn/ngày.

Cũng theo chị Đoan, hiện tại đang là cuối vụ thu hoạch vải Thanh Hà và bắt đầu sang đầu vụ thu hoạch vải thiều. Số vải này dự kiến được chuyển đi các tỉnh miền Trung, miền Nam và một phần xuất khẩu sang Trung Quốc.

Cũng theo chị Đoan, hiện tại đang là cuối vụ thu hoạch vải Thanh Hà và bắt đầu sang đầu vụ thu hoạch vải thiều. Số vải này dự kiến được chuyển đi các tỉnh miền Trung, miền Nam và một phần xuất khẩu sang Trung Quốc.

Không khí làm việc liên tục và khẩn trương.

Không khí làm việc liên tục và khẩn trương.

Mùa vải năm nay, Bắc Giang rơi vào đúng đợt tâm điểm dịch Covid-19 nhưng người dân vẫn đón nhiều niềm vui “được mùa trúng giá”. Những niềm vui này không phải tự nhiên đến mà đã được “vun trồng” từ một chiến lược bài bản của lãnh đạo tỉnh trong việc gắn kết chặt chẽ giữa 4 nhà: “Nhà nông dân – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nước.”

Mùa vải năm nay, Bắc Giang rơi vào đúng đợt tâm điểm dịch Covid-19 nhưng người dân vẫn đón nhiều niềm vui “được mùa trúng giá”. Những niềm vui này không phải tự nhiên đến mà đã được “vun trồng” từ một chiến lược bài bản của lãnh đạo tỉnh trong việc gắn kết chặt chẽ giữa 4 nhà: “Nhà nông dân – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nước.”

Bó hoa làm từ vải thiều giá gần 1 triệu đồng, hành động đẹp khiến nhiều chị em ”tan chảy”

Trong khi việc tiêu thụ vải thiều gặp một số khó khăn thì một số người đã có ý tưởng biến vải thiều thành các món...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Thanh Thúy ([Tên nguồn])
Tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN