Phát minh y học

Xác định được con đường vô hiệu hóa tế bào ung thư?

Xác định được con đường vô hiệu hóa tế bào ung thư?

Một nghiên cứu mới từ các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Ung thư MUSC Hollings, Mỹ cho thấy, lần đầu tiên, một thụ thể có tên là PPAR δ, được kích hoạt bởi peroxisome, đóng vai trò quan trọng trong con đường vô hiệu hóa hệ miễn dịch để tế bào T không thể tiêu diệt tế bào ung thư.
Đã tìm ra liệu pháp ngừa ung thư tái phát

Đã tìm ra liệu pháp ngừa ung thư tái phát

Các nhà nghiên cứu tại QIMR Berghofer đã phát triển các tế bào miễn dịch siêu mạnh có khả năng cải thiện khả năng sống sót của bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm nhằm chống lại căn bệnh ung thư não chết người này và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân đột quỵ

Phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân đột quỵ

Theo các nhà nghiên cứu, phần lớn bằng chứng ủng hộ sự thống trị của não trái hoặc não phải xuất phát từ việc nghiên cứu đột quỵ. Nếu ai đó bị đột quỵ lớn ở trung tâm vận động ở một bên não, thì bên kia cơ thể thường biểu hiện các vấn đề kiểm soát đáng kể và có thể bị suy yếu hoặc tê liệt.
Hy vọng mới về vắc-xin ung thư

Hy vọng mới về vắc-xin ung thư

Một nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Hospital del Mar (Tây Ban Nha) dẫn đầu đã xác định được một nhóm các phân tử nhỏ chỉ có ở khối u gan có thể là chìa khóa để phát triển một dạng vắc-xin ung thư mới.
Chủ quan với não mô cầu, thanh thiếu niên đối mặt với bệnh gây tử vong trong vòng 24 giờ hoặc di chứng trọn đời

Chủ quan với não mô cầu, thanh thiếu niên đối mặt với bệnh gây tử vong trong vòng 24 giờ hoặc di chứng trọn đời

Thanh thiếu niên thuộc nhóm nguy cơ cao nhiễm khuẩn não mô cầu, tuy nhiên còn chủ quan trong việc tiêm chủng, thích lui tới những nơi đông người và tụ tập bạn bè, sinh hoạt không điều độ. Đó là những lý do khiến thanh thiếu niên mắc “bệnh gây tử vong trong vòng 24 giờ” và đối mặt với nhiều di chứng trọn đời.

Xem thêm

GÓP Ý GIAO DIỆN