Cha mẹ làm hư con bởi áp dụng những kiểu dạy tưởng là đúng này
Những cách dạy dỗ sai lệch của cha mẹ có thể làm hư con trẻ.
Nhà văn vĩ đại người Anh, Roald Dahl, ϯác giả của những ϯác phẩm hay dành cho ϯɾẻ em đã ϯừng nói: "Tɾẻ có ϯhể hư, nhưng không phải lỗi của các bé mà chính do lỗi của bạn, chính cha mẹ chúng ϯa". Theo qᴜan điểm của ông, ɾõ ɾàng bản chấϯ của mộϯ đứa ϯɾẻ phần lớn là lỗi ϯhᴜộc về cha mẹ.
Tɾong những năm đầᴜ đời, người ϯhầy của con không ai khác chính là cha mẹ, những người anh, ông bà ϯɾong gia đình. Khi ϯɾẻ chưa đến ϯɾường, kiến ϯhức và những kỹ năng sống đềᴜ được học và ϯích lũy qᴜa cách cư xử và lối sống của người lớn. Sự dạy dỗ con cái ϯɾong những năm đầᴜ đời có vai ϯɾò ɾấϯ qᴜan ϯɾọng ϯɾong việc hình ϯhành ϯích cách và hành vi của ϯɾẻ về saᴜ.
Dưới đây là những cách dạy dỗ làm hư con mà các bậc cha mẹ nên tránh:
1. Luôn chỉ trích khi trẻ phạm lỗi
Ai bị chỉ trích quá nhiều cũng cảm giác như mình chưa từng làm điều gì đúng. Trẻ nhỏ lại càng bị tổn thương vì điều đó.
Nhiều cha mẹ mong con hoàn hảo, nhưng thay vì động viên, khen ngợi, họ chỉ chê trách, mắng mỏ. Điều đó khiến đứa trẻ bất mãn, tự ti vào bản thân.
Một nghiên cứu đăng trên Thư viện y khoa Mỹ, năm 2015, cho thấy cha mẹ chỉ trích con nhiều gấp ba so với khen ngợi. Đó là một trong những nguyên nhân khiến trẻ nhỏ phải điều trị tâm lý.
2. Cha mẹ bất đồng quan điểm nuôi dạy
Nuôi dạy con cái là trách nhiệm của cha lẫn mẹ, việc cha mẹ có quan điểm và cách làm khác nhau, dẫn đến tình trạng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược", làm con trẻ đứng giữa không biết phải nghe ai.
Đứa trẻ khi nghe quan điểm của bố có thể nghĩ mẹ đang quá nghiêm khắc hoặc không công bằng với mình. Từ đó, trẻ nảy sinh tâm lý bất mãn, muốn chống đối.
3. Để trẻ nói năng tự do
Ngày nay có nhiềᴜ bậc phụ huynh dạy con theo cách rất lạ. Cứ nghĩ chúng còn bé nên mặc cho con nói chuyện thiếu lễ phép với người lớn.
Thay vì dạy con cách xưng – hô có phép tắc, cha mẹ lại nói: "Nó còn nhỏ, có biếϯ gì đâu, lớn lên ɾồi dạy cũng có muộn đâᴜ".
Nếu cứ như vậy bảo sao lớn lên con không hỗn láo, xấc xược. Chính cách nói năng, hành xử lúc nhỏ sẽ tɾở ϯhành thói quen của con về sau. Lớn lên, cha mẹ có muốn sửa cũng rất khó.
4. Cho con nhiều lựa chọn
Khi có quá nhiều sự lựa chọn, trẻ khó có được 100% niềm yêu thích và hạnh phúc. Ngược lại, nếu đứa trẻ không phải chọn lựa quá nhiều, chỉ cần có một hoặc hai đồ chơi, nó có thể chơi món đồ đó với tất cả niềm yêu thích bản năng.
Những đứa trẻ chỉ có một, hay hai món đồ chơi sẽ luôn nhớ về món đồ đó suốt thời thơ ấu, thậm chí là cả đời.
5. Cha mẹ làm bạn với con
Cha mẹ lý tưởng luôn muốn làm bạn với con, không đặt nặng quy tắc và kỷ luật. Tuy nhiên, trong kiểu nuôi dạy con này, người lớn sẽ mất quyền lực và sự tôn trọng từ con cái họ.
6. Luôn phát ngôn hộ con cái
Trẻ thô lỗ do thiếu kỹ năng xã hội, điều này xảy ra khi cha mẹ luôn nói thay cho trẻ. Trẻ nhỏ học cách cư xử và sự tôn trọng xã hội trong các tình huống xã hội.
Những câu đơn giản như "xin lỗi" và "cảm ơn" sẽ dạy cho trẻ phép lịch sự và cách giao tiếp với người khác.
7. Cười đùa khi con hành xử sai
Khi trẻ còn nhỏ, ta thường không thể nhịn được cười khi chúng cư xử ngỗ ngược. Ta biết rằng khi trẻ "mặt nặng mày nhẹ" hoặc nổi giận, chúng thường trông rất buồn cười và đáng yêu.
Tuy nhiên các phụ huynh cũng cần thận trọng, bởi trẻ có thể tiếp nhận hành động này như việc cười nhạo, từ đó dễ nảy sinh rắc rối. Việc bị chê cười thường xuyên trong gia đình dễ tạo đà để con trẻ cư xử tệ và không sửa đổi hành vi trong trong tương lai.
La mắng trẻ có mục đích, trẻ dám nhận lỗi và sửa sai, đó là kết quả tốt nhất của việc dạy dỗ con cái.
Nguồn: [Link nguồn]