Nguồn ảnh chế "Đi đâu đó, Sao về rồi" không phải ai cũng biết

Sự kiện: Internet

Trào lưu ảnh chế "Đi đâu đó, Sao về rồi" đang được lan truyền mạnh mẽ khi xuất hiện các app Facebook hỗ trợ chế ảnh theo dạng này. Vậy bạn có biết những hình vẽ ảnh chế "Đi đâu đó, Sao về rồi" này bắt nguồn từ đâu?

Mấy ngày qua trên Facebook đang có trào lưu ảnh chế khá thu hút, trong ảnh chế đó một bà mẹ hỏi con "Đi đâu đó" và rồi ngay sau đó lại thấy con kéo balô về với câu trả lời đầy bất ngờ.

Trào lưu ảnh chế này còn được lan truyền mạnh mẽ hơn khi xuất hiện các app Facebook hỗ trợ chế ảnh theo dạng này, dù việc các app này đảm bảo cho thông tin cá nhân người dùng đến đâu vẫn là một nghi vấn.

Mấy ngày qua trên Facebook đang có trào lưu ảnh chế khá thu hút, trong ảnh chế đó một bà mẹ hỏi con "Đi đâu đó" và rồi ngay sau đó lại thấy con kéo balô về với câu trả lời đầy bất ngờ.

Mấy ngày qua trên Facebook đang có trào lưu ảnh chế khá thu hút, trong ảnh chế đó một bà mẹ hỏi con "Đi đâu đó" và rồi ngay sau đó lại thấy con kéo balô về với câu trả lời đầy bất ngờ.

Trào lưu ảnh chế này còn được lan truyền mạnh mẽ hơn khi xuất hiện các app Facebook hỗ trợ. Ví dụ như với app Aha, một người làm ảnh rồi chia sẻ lên Facebook có thể kèm nút mời người khác cùng làm.

Trào lưu ảnh chế này còn được lan truyền mạnh mẽ hơn khi xuất hiện các app Facebook hỗ trợ. Ví dụ như với app Aha, một người làm ảnh rồi chia sẻ lên Facebook có thể kèm nút mời người khác cùng làm.

Tất nhiên bên cạnh ủng hộ trào lưu thì cũng có xu hướng chế ảnh ngược lại để "phản đối" sự ồn ào mấy ngày qua, ví dụ như chế ảnh mời 2 nhân vật... lên phường làm việc:

Nguồn ảnh chế "Đi đâu đó, Sao về rồi" không phải ai cũng biết - 3

Điều đáng chú ý nhất hiện nay là hình vẽ của loạt ảnh chế trên có nguồn gốc mà không phải ai cũng biết. Theo tìm hiểu thì hình vẽ đó bắt nguồn từ tấm hí họa của họa sĩ người Mỹ gốc da đỏ nổi tiếng Ricardo Cate, hiện đang sống ở Santo Domingo Pueblo (bang New Mexico).

Ông là họa sĩ gốc da đỏ duy nhất hiện đang vẽ tranh biếm cho các tờ nhật báo ở tiểu bang New Mexico như tờ Taos News và Santa Fe New Mexican. Đề tài của ông chủ yếu lấy từ cuộc sống của cộng đồng người gốc da đỏ, điều này lý giải cho búi tóc tết của cậu con trai trong trào lưu ảnh chế.

Dưới đây là tấm hình nguyên thủy với chữ ký của họa sĩ Ricardo Cate:

Đây là tấm hình nguyên thủy với chữ ký của họa sĩ Ricardo Cate, trong đó bà mẹ hỏi: "Vậy con đã học gì ở trường hôm nay?", và cậu con trai trả lời: "Học chưa đủ đâu ạ. Họ vẫn muốn con trở lại vào ngày mai".

Đây là tấm hình nguyên thủy với chữ ký của họa sĩ Ricardo Cate, trong đó bà mẹ hỏi: "Vậy con đã học gì ở trường hôm nay?", và cậu con trai trả lời: "Học chưa đủ đâu ạ. Họ vẫn muốn con trở lại vào ngày mai".

”Bội thực” ảnh chế ”câu chuyện hơi buồn”, dân mạng bắt nhốt 2 nhân vật chính

Những lời văn gãy gọn và hài hước của dân mạng khiến người xem phải sặc cười.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Anh Hào (Tổng hợp) ([Tên nguồn])
Internet Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN