Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Aston Villa vs Chelsea 23/02/25 - Trực tiếp
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
0
Logo Chelsea - CHE Chelsea
1
Valencia vs Atlético Madrid 23/02/25 - Trực tiếp
Logo Valencia - VAL Valencia
0
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
2
Borussia Dortmund vs Union Berlin 23/02/25 - Trực tiếp
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
2
Logo Union Berlin - FCU Union Berlin
0
Inter Milan vs Genoa
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Las Palmas vs Barcelona
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Auxerre vs Olympique Marseille
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Como vs Napoli
Logo Como - COM Como
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Athletic Club vs Real Valladolid
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Newcastle United vs Nottingham Forest
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
RB Leipzig vs Heidenheim
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Real Madrid vs Girona
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Nice vs Montpellier
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Manchester City vs Liverpool
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Empoli vs Atalanta
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Cagliari vs Juventus
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Olympique Lyonnais vs PSG
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Roma vs Monza
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Monza - MON Monza
-
Sevilla vs Mallorca
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Wolverhampton Wanderers vs Fulham
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Crystal Palace vs Aston Villa
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Brighton & Hove Albion vs AFC Bournemouth
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Chelsea vs Southampton
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Manchester United vs Ipswich Town
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Tottenham Hotspur vs Manchester City
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Nottingham Forest vs Arsenal
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Brentford vs Everton
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Liverpool vs Newcastle United
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
West Ham United vs Leicester City
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-

World Cup 2014: “Số 10” tuyệt chủng vì sao?

Sự kiện: World Cup 2026

Giải đấu lớn cuối cùng mà những “số 10” thực sự để lại dấu ấn là EURO 2000. Kể từ đó đến nay đã 14 năm.

Bóng đá đã thay đổi. 20 hay 30 năm trước, chúng ta vẫn có thể xem những trận cầu mà hai bên không ngại lao vào nhau với lối đá tấn công dữ dội. Bây giờ, một trận đấu tấn công ăn miếng trả miếng là thứ của hiếm ở các kỳ EURO hay World Cup.

Không còn chỗ cho những “số 10” truyền thống

Sự thay đổi trong tư duy đến từ bản chất của các giải đấu quốc tế. Bóng đá không còn chỉ là môn thể thao nữa, nó là chuyện làm ăn. Các huấn luyện viên ĐTQG rất sợ thất bại, bởi thất bại ở đội tuyển khiến danh tiếng của họ dễ bị tổn thương hơn là thất bại ở một CLB. Như Luiz Felipe Scolari đã nói, “nếu đá đẹp mà thắng được thì tôi sẽ đá đẹp, nếu không tôi chỉ cần thắng”.

World Cup 2014: “Số 10” tuyệt chủng vì sao? - 1

EURO 2000 là giải đấu cuối cùng mà những "số 10" như Francesco Totti bùng nổ

Các HLV ngày nay đặt mục tiêu không thua lên hàng đầu. Nếu đội bóng của họ đang dẫn 3-0, họ sẽ chẳng dại dột gì mà lên tấn công tiếp, bởi bài học Bắc Triều Tiên năm 1966 vẫn còn đó khi để cho Bồ Đào Nha ngược dòng thắng 5-3, hệ quả của sự ngây thơ không đúng lúc. Và trong cái sự cẩn trọng đang ngày càng phát triển bên trong tư duy của các huấn luyện viên, phòng ngự là yếu tố được đặt lên hàng đầu.

Thế nhưng không chỉ sự thận trọng ấy làm khô hạn những trận đấu giàu bàn thắng, nó còn làm biến mất những trung vệ hào hoa. Còn lâu mới có chuyện Alessandro Nesta 1-chọi-1 với tiền đạo đối phương nếu anh còn thi đấu ở thời đại này, các HLV sẽ không bao giờ để cho Nesta rơi vào tình huống như thế. Có thể chúng ta sẽ được chứng kiến anh tung những cú chuồi bóng đỉnh cao, nhưng nếu Nesta xoạc trượt thì sao?

Và từ đó, vai trò của các tiền vệ phòng ngự được đặt lên hàng đầu. Cách đây 14 năm, EURO 2000 chứng kiến rất nhiều bàn thắng được ghi (trung bình 2,74 bàn/trận), cộng thêm sự tỏa sáng của một loạt những tiền vệ tấn công và cả những màn trình diễn chói lóa từ các trung vệ. Hôm nay chúng ta thấy Zidane, Rui Costa hay Totti múa may khiến hậu vệ đối phương chóng mặt thì ngày hôm sau trên tuyến lại là những cú xoạc chuẩn mực của Fernando Couto, Nesta, Jaap Stam hay Cannavaro... Sự rộng rãi về mặt khoảng trống trong cách vận hành của các đội bóng thời đó đã cho phép những cá nhân được dịp phô diễn.

Bóng đá thời thực dụng

Hơn một thập kỷ sau, điều đó đã không còn tồn tại. Các HLV sử dụng các tiền vệ quét để bao bọc cho hàng hậu vệ, và lối chơi phòng ngự từ xa trở nên cực kỳ phổ biến. Các tiền vệ phòng ngự phải bảo hộ cho một khoảng không rất rộng giữa khu chữ D trước vòng cấm với vòng tròn giữa sân, khu vực còn được gọi là “Zone 14”, và khi cần còn phải dâng lên đôi chút để triển khai tấn công. Khi các hậu vệ biên vượt sang bên kia sân để tấn công thì các tiền vệ phòng ngự cũng phải lo bọc hậu. Chỉ khi những tiền vệ này bị vượt qua, thì các trung vệ mới phải tung ra những cú xoạc quyết định để cắt đợt tấn công.

World Cup 2014: “Số 10” tuyệt chủng vì sao? - 2

Zidane hay Totti sẽ không thể thoải mái hành động nếu chơi ở thời điểm này

Bằng cách điều dụng những tiền vệ phòng ngự để bảo toàn khung thành, các đội bóng ngày càng ít dựa vào những hộ công truyền thống, những “số 10”. Chỉ có số ít những cầu thủ như thế còn tồn tại, và đa phần họ đều hoạt động trong những sơ đồ mà đằng sau họ là 2 tiền vệ phòng ngự. Trường hợp tiêu biểu nhất là Mesut Ozil, người luôn luôn đá trong sơ đồ 4-2-3-1 kể từ lúc rời Bremen để đến Real Madrid. Ozil thậm chí cũng đá như thế ở đội tuyển Đức, cho dù Đức là một trong số những ĐTQG được kỳ vọng sẽ chơi tấn công ép sân ở World Cup năm nay.

Có một số đội bóng thi đấu thành công mà hoàn toàn không cần đến một “số 10”. Real Madrid vô địch Champions League bất chấp chơi với 3 tiền vệ lùi sâu bên phần sân nhà, trong khi Barcelona đá tiki-taka trong sơ đồ 4-3-3 với Xavi và Andres Iniesta là những người phát động tấn công chủ yếu, một người từ sâu bên phần sân nhà còn người kia ở bên cánh. Và đấy là chúng ta đang nói đến hai trong số những CLB ghi được nhiều bàn thắng nhất ở châu Âu mùa 2013-14.

World Cup 2014 hứa hẹn sẽ lại là câu chuyện cũ, của những trận đấu thận trọng, ít bàn thắng và có thể sẽ rất tẻ nhạt. Những “số 10” nếu may mắn sẽ có khoảnh khắc chói sáng, còn không thì bình thường họ sẽ được bao bọc xung quanh bởi không dưới 3 cầu thủ đội bạn. Sự lụi tàn của những hộ công truyền thống là tất yếu.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Bích Bích ([Tên nguồn])
World Cup 2026 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN