Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Genoa vs Monza
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Monza - MON Monza
-
Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

VPF lại bỏ tiền tỉ du học kinh nghiệm làm bóng đá?

Sau chương trình ở mùa giải trước bị nhiều ý kiến đánh giá là “cưỡi ngựa, xem hoa”, VPF đang lên kế hoạch học tập kinh nghiệm làm bóng đá nước ngoài sau mùa giải năm nay.

Trong kế hoạch ban đầu trình lên HĐQT, Công ty Cổ phần Bóng đá Chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) dự kiến địa điểm “học nghề” năm nay là quốc gia ở châu Âu. Chuyến đi có thể được thực hiện sau khi kết thúc V-League 2016, vào độ tháng 10 hoặc 11 tới.

Tuy nhiên, kế hoạch trên hiện chưa được HĐQT công ty phê duyệt. Một số ý kiến đã lo ngại, chi phí tổ chức tốn kém, trong khi hiệu quả đạt được lại không rõ ràng.

VPF lại bỏ tiền tỉ du học kinh nghiệm làm bóng đá? - 1

Vẫn còn nhiều nghi ngại về tính khả thi của ý định sang châu Âu "tu nghiệp" làm bóng đá của VPF

Mùa giải trước, đoàn “học nghề” do quan chức VPF, trực tiếp là Tổng giám đốc Cao Văn Chóng dẫn đầu với thành phần gồm đại diện quan chức, lãnh đạo các CLB V-League, hạng Nhất đã chọn Hàn Quốc làm điểm đến. Chuyến đi “ngốn” hết hơn 1 tỉ đồng, theo lời Phó chủ tịch HĐQT Phạm Ngọc Viễn.

Tuy nhiên kết thúc chuyến đi, đã xuất hiện nhiều ý kiến nhận định đoàn của VPF “học hành lớt phớt”, không thu hoạch được mấy “sàng khôn”.

Với thành phần dự kiến khoảng trên dưới 30 người, địa điểm lựa chọn là châu Âu thì chuyến đi lần này của VPF, chi phí khó có thể thấp hơn con số trên. Trong khi đấy, theo thừa nhận của 1 quan chức VPF, công ty hiện đang xúc tiến vận động tài trợ cho mùa giải 2017 và với tình trạng V-League đang bị “nghi ngờ có lắm sự cố”, công tác này có thể gặp khó khăn. Mùa trước, VPF đã phải hoạt động hết công suất, ngân sách hoạt động mới “hòm hòm”.

Chưa kể, việc liên tục đổi địa chỉ học nghề của VPF cũng khiến dư luận chóng mặt. Từ năm 2013, LĐBĐVN (VFF) đã đẩy mạnh hợp tác với Nhật Bản. VPF cũng theo đó cử nhiều đoàn sang Nhật Bản, nhờ cậy LĐBĐ nước này hỗ trợ, giúp đỡ phát triển giải VĐQG.

Năm ngoái, VPF chọn Hàn Quốc làm điểm đến, và vừa rồi lại tính chuyện đi châu Âu. Không phải ngẫu nhiên khi các chuyến đi do VPF tổ chức bị đặt dấu hỏi về hiệu quả, hay có tính chất như “chuyến du lịch miễn phí”.

“Với thực lực của bóng đá Việt Nam, tôi cho rằng chúng ta học được hết cái hay của Nhật Bản, hoặc quốc gia nào đấy có nền bóng đá thực sự phát triển đã là quý rồi. Chứ mỗi nơi “cóp nhặt” một chút thì lúc nào mới xây dựng được một mô hình ổn định”, lãnh đạo một CLB (không muốn nêu tên) đã nói.  

Hôm qua, TGĐ VPF Cao Văn Chóng cho biết, công ty vẫn đang chờ ý kiến của HĐQT trước khi lên kế hoạch cụ thể, từ thời gian, điểm đến, thành viên tham gia… Ông Cao Văn Chóng cũng khẳng định, các chuyến đi học hỏi kinh nghiệm làm bóng đá trước đây đã giúp ích rất nhiều cho các CLB Việt Nam.

Một quan chức VPF khác cho hay, việc tổ chức cho đại diện các CLB ra nước ngoài học kinh nghiệm, kiến thức làm bóng đá là cần thiết. “Tuy nhiên học ở đâu, thành phần như thế nào và học cái gì thì chúng tôi sẽ cân nhắc để có kế hoạch hiệu quả nhất”, vị này đã chia sẻ.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tiểu Hà (Khám phá)
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN