Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

VNPayTV báo cáo Chính phủ vụ bản quyền Ngoại hạng Anh

Sau cuộc họp với các đơn vị trong Ban đàm phán mua bản quyền giải Ngoại hạng Anh 3 mùa giải 2016 - 2019 chiều nay, Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV) sẽ có báo cáo gửi lên Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ để có hướng chỉ đạo.

Đối tác từ chối đàm phán

Để đối phó với việc đối tác ép giá và sẽ có nhà đài Việt Nam muốn độc quyền, 10 đơn vị truyền hình trả tiền Việt Nam đã thống nhất lập ra Ban đàm phán bản quyền truyền hình Ngoại hạng Anh ba mùa giải sắp tới, đứng đầu là ông Lê Đình Cường – Phó Chủ tịch, TTK Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam.

Ban đàm phán thống nhất sẽ mua toàn bộ các trận đấu Ngoại hạng Anh (không có gói độc quyền), mức giá mua không vượt quá 20% của ba mùa trước đó và Ban đàm phán là đơn vị duy nhất đứng ra làm việc với MP&Silva - chủ sở hữu bản quyền Ngoại hạng Anh giai đoạn từ 2016 đến 2019 tại Việt Nam.

Vụ bản quyền Ngoại Hạng Anh 2016

Bản quyền giải Ngoại hạng Anh tăng đến chóng mặt trong những năm gần đây

Ngay sau khi thành lập Ban đàm phán, VNPayTV đã liên tiếp có 2 công văn gửi tới MP&Silva đề nghị sắp xếp cuộc họp nhằm thống nhất mức giá bán, giá mua.

Tuy nhiên, MP&Silva im lặng với lời đề nghị của Ban đàm phán. Phải đến ngày 1/4 mới đây, MP&Silva mới có câu trả lời, nhưng đã không như mong muốn của VNPayTV. Cụ thể, công ty này cho biết sẽ không đàm phán với Ban đàm phán Việt Nam, mà sẽ gặp riêng các đài để “chào hàng”.

Với động thái mới của MP&Silva thì VNPayTV chắc chắn không phải là đơn vị duy nhất đàm phán với đối tác này. Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam (VSTV - đơn vị sở hữu hệ thống kênh truyền hình K+) sẽ chính là mối quan tâm hàng đầu của MP&Silva ở thời điểm hiện tại, bởi chính K+ cũng đã phát đi thông báo không chờ vào cuộc làm việc giữa VNPayTV và MP&Silva mà tự mình chủ động đứng ra đàm phán.

"Chúng tôi không thấy họ có thiện chí đàm phán mà muốn gặp gỡ riêng các đơn vị truyền hình Việt Nam để bán bản quyền giải Ngoại hạng Anh. Các nhà đài phải đoàn kết với nhau để được mua với giá hợp lý, có lợi cho người xem. Việc có đơn vị nào đó tự đàm phán hay "đi đêm" sẽ gây thiệt hại với các đài còn lại, giúp cho đối tác thu lợi", Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV) Lê Đình Cường chia sẻ.

Báo cáo, chờ chỉ đạo của Chính phủ

VSTV - đơn vị sở hữu hệ thống kênh truyền hình K+, vừa có công văn gửi tới VNPayTV nhấn mạnh rằng: “Trước sau chúng tôi vẫn khẳng định ý kiến chỉ đạo của Bộ Thông tin – Truyền thông và hành động của Hiệp hội trong việc thành lập Ban đàm phán mua bản quyền Ngoại hạng Anh với mọi giá là đúng đắ. Chính vì thế, chúng tôi đã ký biên bản tham gia ngay tại cuộc họp đầu tiên vào ngày 17/11/2015. Giải Ngoại hạng Anh mang tính chất khác với những giải đấu quảng bá như World Cup, Euro hay Olympic. Vì vậy, việc mua bản quyền giải đấu này cần có sự tôn trọng cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của mỗi nhà đài”.

Với tuyên bố này, đồng nghĩa với việc K+ muốn tách riêng ra khỏi "liên minh" của Ban đàm phán để đàm phán với đối tác. Thực tế, K+ cho biết sau 5 tháng không có tiến triển, nhà đài này không thể chờ thêm VNPayTV. Vì vậy, K+ yêu cầu tự do đàm phán hợp đồng mua bản quyền giải Ngoại hạng Anh.

Trước những diến biến này, cuộc họp của Ban đàm phán chiều nay tại Hà Nội đã đi đến những thống nhất quan trọng. Theo đó, Ban đàm phán đã thể hiện quyết tâm, đồng thuận chủ trương, ý chí của Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ về việc mua bản quyền với giá tiết kiệm nhất để phục vụ NHM.

"Cuộc họp thống nhất không để đơn vị nào đàm phán riêng rẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ban đàm phán sẽ có văn bản gửi lên Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và gửi cho các đơn vị chủ quản các đơn vị truyền hình, kiến nghị cho Ban đàm phán một cơ chế chỉ đạo các đơn vị vẫn phải đàm phán qua Ban đàm phán, không riêng rẽ", ông Cường cho hay.

Ban đàm phán cũng tiếp tục khẳng định sẽ không mua bản quyền truyền hình giải Ngoại  hạng Anh nếu giá cao hơn 20% so với 3 mùa giải trước. Đồng thời sẽ không mua nếu như đối tác không đàm phán với Ban đàm phán. 

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Q.M ([Tên nguồn])
Bản quyền Ngoại hạng Anh 2016-2019 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN