Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Vì sao cầu thủ Việt kiều “vỡ mộng” ở Việt Nam?

Nhiều cầu thủ Việt kiều khi trở về Việt Nam lập nghiệp đều phải nhận trái đắng. Vậy đâu là nguyên nhân khiến đa phần các cầu thủ mang dòng máu Việt, sinh sống ở nước ngoài không thể trụ lại?

Ác mộng của cầu thủ Việt kiều

Tuần trước, FLC Thanh Hóa đã loại cầu thủ Việt kiều Vincent Guyenne (tên tiếng Việt Trọng Trí) sau hơn hai tuần thử việc. Theo một lãnh đạo đội bóng xứ Thanh, Trọng Trí chỉ chơi được ở mức trung bình so với mặt bằng chung của V-League nên CLB này không ký hợp đồng.

Cùng về nước thử việc với Trọng Trí thời gian qua là Adriano Schmidt. Cầu thủ này được Hải Phòng thử thách trong thời gian 1 tháng nhưng cũng chưa để lại nhiều tín hiệu lạc quan.

Vì sao cầu thủ Việt kiều “vỡ mộng” ở Việt Nam? - 1

Lee Nguyễn khi còn khoác áo B.Bình Dương

Việc Vincent và Adriano gặp khó khăn tại V-League không phải là câu chuyện mới mẻ. Kể từ khi V-League mở cửa, rất nhiều cầu thủ Việt kiều đã tìm về quê hương với hi vọng được chơi bóng nhưng đa phần đều phải ra đi.

Ngay mùa trước, FLC Thanh Hóa khi còn dưới quyền dẫn dắt của HLV Lê Thụy Hải đã từ chối ký hợp đồng với Nguyễn Hoàng Andrey - cầu thủ Việt kiều Nga. Hải Phòng cũng thải hồi Keven Nguyễn sau gần một năm quan sát. Trong quá khứ, một số cái tên khác như: Lee Nguyễn, Tony Lê Hoàng, Wilemin Vinh Long, Ludovic Casset... tuy mỗi người một cảnh nhưng điểm chung là đều nhanh chóng phải “bán xới” khỏi mảnh đất hình chữ S.

Tính đến nay, số cầu thủ Việt kiều trụ lại được V-League chỉ đếm trên đầu ngón tay như: Đặng Văn Robert, Đặng Văn Lâm, Mạc Hồng Quân, Michal Nguyễn. Thế nhưng, ngoài Văn Lâm có sự tiến bộ nhất định, những cái tên còn chưa ai thực sự tỏa sáng. Mạc Hồng Quân trong giai đoạn đầu để lại chút dấu ấn nhưng càng thi đấu càng tụt lùi.

Mới đây, ĐT U20 Việt Nam cũng tiếp nhận thử việc cầu thủ Việt kiều Tony Tuấn Anh khi hội quân tại Nha Trang chuẩn bị cho U20 World Cup 2017. Nhưng tiền vệ đang sinh sống tại Praha (CH Séc) cũng nhanh chóng phải nói lời chia tay. HLV Hoàng Anh Tuấn đưa ra lý do Tony cần nhiều thời gian để hòa nhập với bóng đá Việt Nam nhưng theo quan sát, Tuấn Anh chơi chỉ ở mức trung bình và kém hơn so với những tiền vệ ông Tuấn có trong tay.

Thiếu đủ thứ

Để hiểu rõ hơn về thực trạng không thành công của cầu thủ Việt kiều tại Việt Nam, Báo Giao thông đã có cuộc trao đổi với HLV Lê Thụy Hải, người từng nhiều năm làm việc tại V-League và cũng từng làm thày của một số cầu thủ Việt kiều.

Theo ông Hải, mấu chốt nhất của vấn đề là trình độ. “Trình độ của cầu thủ Việt kiều khi về Việt Nam nhìn chung thấp nên rất khó để họ trụ lại. Hơn nữa, anh không có trình độ nhưng lại chưa thực sự nỗ lực và chuyên nghiệp trong cả tập luyện lẫn thi đấu.

Từ trước tới nay, tôi đánh giá chỉ Lee Nguyễn là có khả năng chơi bóng tốt hơn cầu thủ nội nhưng đáng tiếc anh này lại để cuộc sống riêng tư ảnh hưởng tới công việc. Sang Mỹ thi đấu, Lee Nguyễn lập tức tỏa sáng. Đặng Văn Lâm của Hải Phòng thì ngược lại, dù không tạo được ấn tượng khi mới về nước nhưng rất quyết tâm rèn luyện và có được bước tiến như ngày hôm nay”, ông Hải “lơ” phân tích.

Đồng quan điểm, bình luận viên (BLV) Quang Huy cho rằng, các cầu thủ tốt đã tạo được chỗ đứng ở châu Âu sẽ không về Việt Nam. Thay vào đó, đa phần là các cầu thủ trẻ, năng lực không hơn, thậm chí còn kém cầu thủ trong nước nên việc bị đào thải không khó hiểu. Bên cạnh đó, BLV Quang Huy còn chỉ ra thêm hai nguyên nhân khiến cầu thủ Việt kiều thất bại ở V-League.

Thứ nhất, V-League nổi tiếng đá bậy, chặt chém nên các cầu thủ từ nước ngoài về có phần bị chùn chân. Thứ hai, số cầu thủ Việt kiều không thích ứng được với sự thay đổi về khí hậu, đồ ăn, xa gia đình.

Ngoài ra, ông Huy còn khẳng định, đa phần khi trở lại Việt Nam, cầu thủ sinh trưởng, tập luyện ở Việt Nam đều có tư tưởng làm “vua xứ mù”, dễ kiếm tiền và trở thành ngôi sao. Tuy vậy, thực tế lại không phải như vậy nên họ bị “sốc” và đánh mất mình.

Trả lời câu hỏi tại sao các CLB ở V-League vẫn đều đặn tiếp nhận cầu thủ Việt kiều thử việc dù biết chắc chất lượng không cao, ông Lê Thụy Hải nói: “Do lãnh đạo CLB thích mác Việt kiều và do báo chí tâng lên như thể họ có tài năng xuất chúng”.

Trong khi đó, BLV Quang Huy tin rằng, các CLB muốn chơi kiểu hên xui. Tức là nếu may mắn sẽ có được người tốt mà không tốn tiền, bằng không cũng chẳng mất gì vì cầu thủ Việt kiều đều chủ động tìm đến và chỉ cần ăn ở.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hữu Hiệp ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN