Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Sparta Praha vs Atlético Madrid
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Slovan Bratislava vs Milan
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Sporting CP vs Arsenal
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Manchester City vs Feyenoord
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Inter Milan vs RB Leipzig
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Bayern Munich vs PSG
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Bayer Leverkusen vs Salzburg
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Barcelona vs Brest
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Monaco vs Benfica
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Liverpool vs Real Madrid
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Dinamo Zagreb vs Borussia Dortmund
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Aston Villa vs Juventus
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Anderlecht vs Porto
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Porto - POR Porto
-
Lazio vs Ludogorets
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Ludogorets - LUD Ludogorets
-
Athletic Club vs Elfsborg
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Tottenham Hotspur vs Roma
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Real Sociedad vs Ajax
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Manchester United vs Bodø / Glimt
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-

V-League không thể mãi bấu víu vào đội tuyển

Một nền bóng đá không thể chỉ hít thở bằng ánh hào quang của đội tuyển, bởi chẳng đội tuyển nào duy trì sự thành công hết năm này qua năm khác.

  

Thành công của đội tuyển Việt Nam góp phần tạo hiệu ứng nhất định cho V-League

Thành công của đội tuyển Việt Nam góp phần tạo hiệu ứng nhất định cho V-League

Trong một thống kê mới đây, tờ Asean Football chỉ ra, tổng giá trị chuyển nhượng của hơn 400 cầu thủ đang thi đấu ở V-League 2021 đạt 34,66 triệu euro. Con số này có tăng nhẹ so với mùa trước nhưng nếu đặt lên bàn cân với Thai League, V-League còn kém rất xa. Giá trị của Thai League tới 67,33 triệu euro. Thậm chí, V-League còn kém Liga Indonesia khi giải đấu số 1 Indonesia đạt 47,8 triệu euro.

Kể từ thời điểm HLV Park Hang-seo nhậm chức, bóng đá Việt Nam đạt nhiều thành công vang dội ở cấp độ đội tuyển lẫn U23. Nếu nói hai năm qua là giai đoạn rực rỡ nhất của bóng đá Việt Nam cũng hoàn toàn có cơ sở. Tuy nhiên, vẫn cần rạch ròi với nhau câu chuyện, đội tuyển Việt Nam không thể làm thay việc cho cả nền bóng đá.

Cách đây không lâu, một chuyên gia trong nước thẳng thắn nhìn nhận, trong 4 yếu tố cấu thành nên nền bóng đá, chúng ta chỉ đang thực sự khởi sắc ở góc độ đội tuyển. Ngoài ra, 3 yếu còn lại gồm: Cầu thủ, đội bóng và hệ thống giải chuyên nghiệp của Việt Nam đều còn nhiều hạn chế. Đối chiếu với thống kê của Asean Football thì vừa hay trùng khớp ở yếu tố cầu thủ.

Đương nhiên, giá trị cầu thủ không phản ánh đầy đủ, chính xác nhất trình độ, năng lực chơi bóng của họ. Dù vậy, đây vẫn là một kênh tham chiếu để chúng ta biết mình thực sự đang đứng ở đâu. Bóng đá Việt Nam đang là vua Đông Nam Á khi thống trị cả AFF Cup lẫn SEA Games nhưng nếu nhìn lại phía sau vẫn thấy rất nhiều việc phải làm.

Một nền bóng đá không thể chỉ hít thở bằng ánh hào quang của đội tuyển, bởi lẽ chẳng đội tuyển nào duy trì sự thành công hết năm này qua năm khác. Bản chất bóng đá chuyên nghiệp phải bắt đầu từ nền móng, mà nền móng lại chính là cầu thủ, câu lạc bộ và giải chuyên nghiệp.

Phải thừa nhận, thành công của đội tuyển Việt Nam góp phần tạo nên hiệu ứng nhất định cho V-League. Tuy vậy, hiệu ứng này chỉ ở bề nổi, còn về mặt bản chất không có sự tác động nhiều.

Dẫn chứng là Công ty VPF, đơn vị tổ chức và điều hành các giải bóng đá chuyên nghiệp vẫn khá khó khăn trong việc tìm kiếm nhà tài trợ. Nhiều trận đấu tại V-League chất lượng chuyên môn còn thấp. Ngoài ra, cầu thủ Việt Nam đa phần chỉ thành danh khi chưa xuất ngoại…

Vậy bài học sau cùng là gì? Bóng đá Việt Nam muốn giữ vững vị thế số 1 Đông Nam Á thì nhất thiết phải nâng tầm giải vô địch quốc gia, nâng tầm cầu thủ. Nói nghe có vẻ to tát nhưng chỉ cần mỗi cầu thủ, mỗi đội bóng tăng cường ý thức về sự chuyên nghiệp, dần dà gương mặt của V-League sẽ tự động khởi sắc, gia tăng biên độ thương hiệu.

Nguồn: [Link nguồn]

HLV Nhật Bản: Cầu thủ Việt Nam đủ sức đá tốt ở J-League như người Thái

Tân HLV Masahiro Shimoda của Sài Gòn FC có những chia sẻ với truyền thông về triết lý bóng đá cựu giám đốc kỹ thuật Liên...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Phong Hoàng ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN