Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

V-League chưa "chốt" ngày trở lại, thầy Park & ĐT Việt Nam gặp khó

Sáng ngày 6/5, Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) chính thức phát đi thông báo số 42 về kế hoạch tổ chức các giải bóng đá thời gian tới.

Theo thông báo từ VPF, các trận đấu thuộc vòng loại Cúp Quốc gia 2020 dự kiến khởi tranh từ ngày 24/5 và các trận đấu vòng 1/8 có thể được tổ chức từ ngày 30/5. Đơn vị tổ chức các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam đưa ra thời điểm dự kiến tổ chức các trận đấu ở Cúp Quốc gia 2020 dựa trên chuyển biến tích cực của dịch Covid-19 tại Việt Nam thời gian vừa qua.

Hầu hết các CLB đã trở lại tập luyện chờ ngày V-League thi đấu

Hầu hết các CLB đã trở lại tập luyện chờ ngày V-League thi đấu

Dù vậy, trong thông báo của VPF chưa chính thức đề cập đến thời điểm cụ thể để V-League 2020 thi đấu trở lại hay giải hạng Nhất 2020 khai màn. “Về giải vô địch Quốc gia 2020 và giải hạng Nhất Quốc gia 2020: Ban điều hành giải sẽ có thông báo sau.

Căn cứ tình hình diễn biến tiếp theo của dịch bệnh và chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19, ban điều hành giải sẽ cập nhật và điều chỉnh thời gian tổ chức thi đấu phù hợp với thực tế và thông báo đến các CLB trong thời gian sớm nhất”, thông báo số 42 của VPF ghi rõ.

Ở thông báo trước đó gửi đến các đội bóng, VPF từng đưa ra thời điểm dự kiến để các giải bóng đá Việt Nam trở lại là 15/5 với các trận vòng loại Cúp Quốc gia 2020 và 23/5 với các trận đấu thuộc V-League 2020. Nhưng với việc thời gian dự kiến tổ chức các giải chuyên nghiệp Việt Nam tiếp tục bị lùi lại, nhiều CLB gặp khó trong việc tập luyện, tính toán điểm rơi phong độ.

Bởi hầu hết các đội bóng đều đã trở lại tập luyện từ khoảng thời gian cuối tháng 4 đầu tháng 5. Mặt khác, V-League 2020 chưa hẹn ngày trở lại khiến một số CLB không phải tham dự vòng loại Cúp Quốc gia 2020 nhiều khả năng phải thay đổi kế hoạch tập luyện một lần nữa.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, V-League 2020 chỉ có thể trở lại với lượt đấu thứ 3 ở thời điểm tuần đầu tiên của tháng 6 (ngày 4/6 hoặc 5/6), trong trường hợp được sự chấp thuận của các cơ quan chức năng.

Quỹ thời gian tổ chức giải bị rút ngắn đáng kể, V-League 2020 khó có thể kết thúc vào thời điểm tháng 10 như dự kiến, nếu vẫn diễn ra theo thể thức cũ (thi đấu 2 lượt đi về với 24 vòng còn lại).

Điều này đồng nghĩa HLV Park Hang Seo và ĐT Việt Nam có thể sẽ gặp nhiều khó khăn, khi quỹ thời gian để chuẩn bị cho các trận đấu vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á (3 trận đấu thuộc bảng G của ĐT Việt Nam dự kiến tổ chức trong tháng 10 và tháng 11/2020) rồi cả AFF Cup 2020 (từ 23/11 đến 31/12), cũng bị rút ngắn đáng kể.

“Dự kiến, tuần tới ban chấp hành VFF và Công ty VPF sẽ họp để chốt thời điểm V-League có thể thi đấu nếu được phép. Chúng tôi hy vọng giải đấu có thể sớm trở lại đầu tháng 6 sao cho đủ quỹ thời gian để đá theo thể thức sân nhà – sân khách như cũ.

Tuy nhiên, chúng ta không thể loại trừ khả năng giải đấu có thể phải hoãn một số trận đấu trong trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, mưa bão,… Bởi vậy, VPF sẽ phải đưa ra những phương án tổ chức V-League khác nhau để tiếp tục bàn bạc với các CLB”, ông Trần Anh Tú – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc VPF cho hay.

Trả lời truyền thông về kế hoạch cụ thể cho các giải bóng đá Việt Nam trở lại sau khi được các cơ quan có thẩm quyền cho phép, Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho hay: “VFF xác định khi nào dịch bệnh được kiểm soát tốt, đời sống xã hội trở lại bình thường, đặc biệt là có sự cho phép của Chính phủ và các ban ngành liên quan thì mới triển khai các hoạt động tổ chức thể thao nói chung, thi đấu bóng đá nói riêng.

Điều này cũng phù hợp với quan điểm của FIFA và AFC. Chúng tôi được biết, sau khi có quyết định ngừng giãn cách xã hội của Chính phủ và được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền tại địa phương, các CLB đã trở lại tập luyện và áp dụng các biện pháp phòng chống dịch theo quy định. Việc có sự chuẩn bị chủ động là để sẵn sàng khi giải đấu được phép tổ chức trở lại.

​​Lãnh đạo VFF luôn quán triệt chỉ khi nào dịch bệnh được kiểm soát tốt, đời sống xã hội trở lại bình thường, đặc biệt là có sự cho phép của Chính phủ và các ban ngành liên quan thì mới triển khai các hoạt động.

Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa chúng ta không có sự chủ động. Do đặc thù của thể thao nói chung, bóng đá nói riêng là các VĐV cần có thời gian đủ để chuẩn bị nền tảng thể lực, kỹ-chiến thuật cũng như sự chủ động, nên thời gian qua VFF đã đề nghị Công ty VPF cùng các CLB tích cực phối hợp, xây dựng nhiều kịch bản khác nhau để tùy theo thực tế sẽ có giải pháp cụ thể.

Lãnh đạo VFF cũng yêu cầu VPF nỗ lực tối đa để các trận đấu thuộc hệ thống giải chuyên nghiệp đều được trực tiếp trên các đài truyền hình và nền tảng internet, đáp ứng nhu cầu của đông đảo khán giả ngay cả trong trường hợp điều kiện chưa cho phép họ có thể đến SVĐ để thưởng thức bóng đá và cổ vũ, động viên các CLB.​​​​​​”

Nguồn: [Link nguồn]

Jurgen Gede chia tay VFF, “quân sư” của thầy Park về với bầu Hiển?

Sau khi hết hạn hợp đồng với VFF vào cuối tháng 6/2020, nhiều khả năng chuyên gia người Đức Jurgen Gede sẽ về làm việc...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Anh Khoa ([Tên nguồn])
HLV Park Hang Seo Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN