Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

V-League bất thường!

Bóng đá Việt Nam lẫn trong mùa Euro có “điểm sáng” là gia tăng bàn thắng. Nhưng ngược lại, lượng khán giả giảm, trọng tài bị chỉ trích và cầu thủ bị nghi ngờ “lên sàn”.

Bốn vòng đấu V-League diễn ra trong mùa Euro thể hiện sự bất thường rõ nhất ở số lượng bàn thắng gia tăng đột biến trong khi người xem đến sân thưa thớt hẳn.

V-League bất thường! - 1

Sân Cần Thơ từng đi vào kỷ lục gần 60.000 khán giả ở giải U-21 quốc tế nhưng vừa qua chỉ toàn  khán đài trống huơ trống hoác. Ảnh: XUÂN HUY

96 bàn thắng sau bốn vòng đấu không đại diện cho sự hấp dẫn của V-League, bởi có nhiều trận đấu theo kiểu trên làm dưới phá và hầu hết ra kèo “tài”. Riêng vòng 15 V-League có đến 31 bàn thắng với các trận đấu mang tính kịch kiểu như cuộc rượt đuổi 5-4 của Hà Nội T&T trên sân Bình Dương hay QKN Quảng Nam cầm hòa Thanh Hóa 4-4, Than Quảng Ninh thắng ngược SHB Đà Nẵng 3-2.

Sự bất thường ấy khiến dư luận có quyền ngờ vực từ những cuộc lội ngược dòng không tưởng hoặc cái cách giải quyết trận đấu quá nhanh, quá nguy hiểm. Nó gợi nhớ lên nỗi sợ hãi xem… diễn kịch như cái lần Đồng Nai bị thua ngược Than Quảng Ninh 3-4 đến nỗi nhiều cầu thủ phải ra tòa năm ngoái.

Chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào của các nhà làm giải lý giải thuyết phục về việc số bàn thắng luôn tăng rất cao ở những thời điểm người xem không đến sân nhiều và giới quan sát bận rộn hơn với Euro.

Trong khi đó, những sân bóng có biệt danh “chảo lửa” như Lạch Tray, Cẩm Phả cũng nguội khi chỉ dao động 6.000-8.000 người xem, so với thời trước Euro luôn đón hơn 10.000. Con số 4.000 khán giả phổ biến rộng ở các sân và bình quân có khoảng 5.000 người đến mỗi sân, giảm hơn 30%.

Trọng tài cũng là đối tượng bị các đội bóng phản ứng và chỉ trích nhiều nhất, dù ông trưởng Ban Trọng tài luôn nói lỗi nhận định là bình thường. Hôm qua (12-7), lãnh đội Hải Phòng đã gửi đơn khiếu nại tổ trọng tài Xuân Nguyện bị cho là thiên vị chủ nhà HA Gia Lai. Riêng ở Thanh Hóa, ban huấn luyện và cầu thủ đã tạo một mồi lửa cho khán giả chửi rủa trọng tài không thương tiếc, sau tình huống công nhận bàn nâng tỉ số 4-3 cho QNK Quảng Nam.

Sự bất thường ở các vòng đấu trong mùa Euro đã trở nên bình thường khi niềm tin và chỉ số minh bạch của giải đấu xuống quá thấp!

Song song với việc nỗ lực để V-League nhiều đối tác hơn và hoành tráng hơn, đáng tiếc là nhiều bộ phận vẫn chưa mạnh mẽ cùng đồng hành để V-League phát triển đúng nghĩa. Bộ phận trọng tài được trang bị rất nhiều phương tiện kỹ thuật nhưng việc nâng chất trọng tài lại đi ngược với sự đầu tư. 

Việc ông trưởng Ban Trọng tài tham gia với vai trò phó ban tổ chức là điều không quốc gia nào thực hiện vì nó đi ngược với công tác điều hành trọng tài cần độc lập. Trong khi đó nhiều đội bóng biết cầu thủ mình “lên sàn” và đá bất thường nhưng vẫn hùa theo cầu thủ lên án trọng tài theo kiểu tìm cái sai để đổ hòng tránh những bàn thắng bất thường bị soi.

Khi nào từng bộ phận, từng thành viên có trách nhiệm chung với V-League thì giải mới tiến bộ được.

NN

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo CÔNG TUẤN ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN