Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

U22 Việt Nam tại SEA Games 29: Sức đâu chạy đường dài?

Thể lực có thể trở thành điểm yếu cốt tử của U22 Việt Nam tại SEA Games 29 trong bối cảnh lịch thi đấu dày.

Tại SEA Games 29, đội tuyển U22 Việt Nam chung bảng B với các đội Thái Lan, Indonesia, Philippines, Campuchia và Timor Leste. Theo lịch thi đấu, thầy trò HLV Hữu Thắng lần lượt gặp Timor Leste, Campuchia, Thái Lan, rồi đến Indonesia và Philippines.

Thoạt trông lịch thi đấu này khá thuận lợi đối với U22 Việt Nam, khi đội bóng của HLV Hữu Thắng được dự đoán có thể dễ dàng giành trọn 6 điểm ở hai trận đầu tiên với Timor Leste và Campuchia. Đây là điểm tựa tinh thần tốt cho các cầu thủ trước khi bước vào các trận đấu căng thẳng hơn với những đối thủ mạnh, như Thái Lan hay Indonesia.

U22 Việt Nam tại SEA Games 29: Sức đâu chạy đường dài? - 1

HLV Hữu Thắng cần tính toán việc sử dụng Tuấn Anh (trái) và Xuân Trường hợp lý cho cuộc chiến tốn nhiều sức lực tại SEA Games sắp tới. Ảnh: VSI.

Tuy nhiên như phân tích của nhiều chuyên gia, lịch thi đấu này đồng nghĩa U22 Việt Nam có thể phải “cày ải” tới trận cuối cùng của vòng bảng. Lý do bởi các chiến thắng đầu tiên không đủ đảm bảo suất đi tiếp cho thầy trò HLV Hữu Thắng. U22 Việt Nam cũng không thể chủ động điều chỉnh chiến thuật ở những lượt trận cuối, do đối thủ đều là những đội bóng mạnh.

Điều này đồng thời đặt ra một vấn đề khác rất đáng lưu tâm, là HLV Hữu Thắng cần đảm bảo thể lực cho các cầu thủ trong suốt chiến dịch. Sau trận đấu với Hàn Quốc trong khuôn khổ Vòng loại U23 châu Á 2018 hôm 23/7 vừa qua, ông Thắng từng thừa nhận thể lực là vấn đề đối với U22 Việt Nam. Tuy nhiên, HLV Hữu Thắng cho rằng khâu thể lực cần được giải quyết từ cấp CLB, bởi khi lên tuyển, BHL có rất ít thời gian để cải thiện cho các cầu thủ.

Vấn đề thể lực càng trở nên quan trọng hơn do việc lịch thi đấu tại SEA Games 29 khá dày, trung bình khoảng 2 ngày/trận. Đây là thử thách đối với các cầu thủ U22 Việt Nam, đặc biệt là những cầu thủ vốn không có thể chất sung mãn, như Xuân Trường hay Tuấn Anh. Ở trận đấu với Hàn Quốc, HLV Hữu Thắng đã phải rút Tuấn Anh khỏi sân từ phút 53 do chấn thương. Xuân Trường như thực tế trên sân, trở nên đuối hơn khi bước vào giai đoạn gần cuối trận. Trong khi đó, bộ đôi xuất thân từ Học viện HAGL-JMG gần như chắc chắn sẽ giữ vai chính ở hàng tiền vệ U22 Việt Nam. Các thống kê cho thấy, HLV Hữu Thắng có xu hướng sử dụng bộ đôi này thường xuyên ở các ĐTQG.

“Với lịch thi đấu dày ở SEA Games 29, nếu HLV Hữu Thắng không có phương án xoay vòng cầu thủ, tạo điều kiện cho Tuấn Anh và Xuân Trường nghỉ ngơi, có khả năng cả hai sẽ bị quá tải vì phải thi đấu quá nhiều. Trong khi đó từ Bán kết, U22 Việt Nam sẽ rất cần hai tiền vệ này”-một chuyên gia (đề nghị không nêu tên) cho biết.

Cũng theo vị này, do khả năng tranh chấp kém, Xuân Trường và Tuấn Anh không thể hỗ trợ cho hàng phòng ngự như nhiều cầu thủ khác. Thế trận của U22 Việt Nam có thể bị mất cân bằng giữa công và thủ. Một bằng chứng thấy rõ là lối chơi của U22 Việt Nam đã chắc chắn hơn nhiều ở trận đấu với Hàn Quốc sau khi HLV Hữu Thắng rút Tuấn Anh ra sân, đưa Văn Khánh vào và đẩy tiền vệ Duy Mạnh lên vị trí đánh chặn sở trường.

Tới đây, khá nhiều người đang băn khoăn vì sao hai chuyên gia người Đức, Martin Forkel và Jurgen Gede lại đang đóng vai trò khá mờ nhạt ở đội tuyển U22 Việt Nam. Ông Forkel và ông Gede đã ghi dấu ấn đậm nét ở các đội tuyển U19 Việt Nam của HLV Hoàng Anh Tuấn trong chiến dịch châu Á 2016 và sau đó là World Cup U20 tại Hàn Quốc hồi tháng 5 vừa qua. Mới nhất, chuyên gia Jurgen Gede vừa cùng đội tuyển U15 đoạt ngôi vô địch giải U15 Đông Nam Á 2017.

Vai trò mờ nhạt của cả hai ở đội bóng của HLV Hữu Thắng đã gây nên khá nhiều hoài nghi của giới trong cuộc về nội bộ bóng đá Việt Nam trước thềm một giải đấu lớn. Vì lý do gì, thì việc 2 chuyên gia ngoại không thể đóng góp nhiều hơn cho U22 Việt Nam ở đúng lĩnh vực sở trường, rõ ràng là một điều đáng tiếc.

“Với lịch thi đấu dày ở SEA Games 29, nếu HLV Hữu Thắng không có phương án xoay vòng cầu thủ, tạo điều kiện cho Tuấn Anh và Xuân Trường nghỉ ngơi, có khả năng cả hai sẽ bị quá tải vì phải thi đấu quá nhiều. Trong khi đó từ Bán kết, U22 Việt Nam sẽ rất cần hai tiền vệ này”.

Một chuyên gia (đề nghị không nêu tên) cho biết

U22 Việt Nam và SEA Games 30
Theo bạn ĐT U22 Việt Nam sẽ đạt thành tích như thế nào ở SEA Games 30?

Công Phượng, Xuân Trường tập như lực sỹ đấu dàn sao Hàn 400 tỷ

U22 Việt Nam được tăng cường các buổi tập trong phòng GYM tại khách sạn.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyên Phong ([Tên nguồn])
U23 Việt Nam Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN