Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Tự truyện Sir Alex Ferguson (Kỳ 21)

Bạn bước vào chiến trận với một tâm thế hoàn toàn khác với bước vào nhà thờ. Bước ra khỏi sân bóng, Arsene Wenger là một con người hoàn toàn khác, một quý ông dễ thương. Ông ấy là một người bạn tốt mà ta có thể nói chuyện cả buổi về đủ thứ đề tài khác nhau.

Ngày 24/10/2013, tự truyện của Sir Alex Ferguson đã được chính thức phát hành, tạo nên “con sốt” với các CĐV của “Quỷ đỏ”. Trong cuốn sách mới này, cựu thuyền trưởng của MU đã tiết lộ những “thâm cung bí sử” liên quan tới rất nhiều ngôi sao hàng đầu của Quỷ đỏ từ quá khứ đến hiện tại.

Trước sự chờ đợi của các CĐV MU, chúng tôi sẽ giới thiệu lược trích 1 số nội dung của tự truyện của Sir Alex Ferguson, được đăng vào các sáng thứ Ba, Năm, Bảy hàng tuần.

Kỳ 21: Wenger là kẻ... xấu chơi

Chúng tôi thường ngồi cạnh nhau hàng giờ, tán dóc về rượu và đủ thứ chuyện trên đời. Trong những cuộc họp của UEFA Wenger cũng rất hay giúp đỡ các HLV trẻ. Ông ấy là một thành viên năng động của ngành công nghiệp này. Nhưng khi bước vào trận đấu, Wenger thật sự trở thành một người hoàn toàn khác.

Tôi luôn cảm thấy mình hiểu Arsene. Khi tiếng còi khai cuộc vang lên, ông ấy không còn là người mà tôi vẫn biết. Chính bản thân tôi cũng giống ông ấy một chút ở điểm này.

Một điểm chung giữa hai chúng tôi là rất ghét việc thua trận. Khi để thua Raith Rovers hồi đầu sự nghiệp tại St Mirren, tôi đã từ chối bắt tay với HLV Bertie Paton, dù ông ấy là một đồng nghiệp rất tuyệt vời. Phải đến khi Paton chạy theo và than phiền, tôi mới cảm thấy xấu hổ.

Vậy đó, thỉnh thoảng bạn cần một lời nhắc nhở nhỏ để biết rằng cuộc đời này rộng lớn hơn trận đấu rất nhiều. Cư xử như tôi ngày ấy thì nhỏ nhen quá, thấp kém quá.

Cuối cùng, sau tất cả mọi chuyện thì Wenger vẫn là bạn tốt của tôi. Chúng tôi đã sống sót cùng nhau trong một giai đoạn đầy áp lực và tôn trọng nhau vì cả hai cùng hướng đến thứ bóng đá đẹp.

Nhưng suốt những năm làm địch thủ của nhau, tôi và ông ấy cãi nhau suốt. Đầu tiên là việc Arsene than phiền vì tôi... đã than phiền lịch thi đấu. Khi ấy tôi đã đáp trả: "Ông ta mới từ Nhật sang, biết gì mà nói chứ" (năm 1996, Wenger đến Arsenal sau một năm cầm quân cho CLB Nagoya Grampus Eight tại Nhật Bản).

Mà đúng là vậy thật. Suốt 2 năm sau, đến lượt Wenger phàn nàn về lịch thi đấu. Chả có một HLV nước ngoài nào đến Anh mà không phát sốt với lịch thi đấu gồm 55 trận/mùa cả.

Premier League là một giải đấu đau đầu cho mọi HLV, nó đòi hỏi bạn phải liên tục thay đổi lực lượng. Rồi Arsene cũng học cách thích nghi với văn hóa bóng đá tại đây, vượt qua cú sốc phải ra sân mỗi thứ Bảy, thứ Tư, rồi lại thứ Bảy.

Lần đầu tiên Arsenal chạm trán Man United,  ông ấy đã vào văn phòng của tôi để chào hỏi. Mối quan hệ này đã khởi đầu rất tốt cho đến khi đội Arsenal mạnh của ông ấy thua M.U.

Tự truyện Sir Alex Ferguson (Kỳ 21) - 1

Sir Alex đánh giá rất cao người đồng nghiệp Arsene Wenger

Wenger gặp vấn đề trong việc thừa nhận thất bại, ông ấy luôn đổ lỗi cho đối thủ. Wenger không chấp nhận nổi việc đối phương chơi rát với cầu thủ của mình. Cả chục năm sau cũng vậy.

Wenger không thích chơi xấu, điều đó không có nghĩa là ông ấy có quyền yêu cầu cả thế giới phải chơi đẹp. Bóng đá chung quy là môn chơi đối kháng, va chạm cơ mà.

Tôi đã theo dõi Arsenal của những tháng năm đẹp nhất, đúng là mê mẩn. Tôi luôn thích xem Arsenal của Arsene thi đấu. Chơi với họ luôn đòi hỏi một chiến thuật đặc biệt mà tôi tốn hàng nhiều giờ đồng hồ để suy nghĩ.

Họ luôn tạo ra rất nhiều hiểm họa, những pha tấn công đến từ mọi hướng. Chelsea là một thử thách khác. Đấy là CLB của những cầu thủ kinh nghiệm, biết rõ mọi mánh khóe trên sân. Còn Arsenal thì luôn vào trận một cách chân phương nhất.

Arsenal luôn nhận nhiều thẻ phạt dưới thời Wenger, nhưng không ai có thể nói đấy là một đội bóng xấu chơi. Steve Bould và Tony Adams sẽ khiến bạn phát điên với lối chơi rất rát, nhưng Arsene không phải là người chủ trương chơi xấu. Sau này Arsenal có Patrick Vieira, một người dung hòa được triết lý đó, anh ta chơi cực kỳ quyết liệt, nhưng rất ít khi bị phạt.

Năm 2010, Arsene chỉ trích Paul Scholes và nói với phóng viên là Scholes có "mặt tối". Tôi không chấp nhận việc ấy. Tuần đó Arsenal có đá với M.U đâu, tại sao lại đi nói về "mặt tối" của một cầu thủ đã giành 10 chức vô địch Premier League?

Bóng đá phơi bày những gì tốt nhất và xấu nhất của một con người bởi vì cảm xúc của bạn luôn bị thử thách liên tục trong một trận đấu căng thẳng. Nếu như ai đó có "mặt tối" thì đấy chính là Wenger. Ông ấy sau này chả bao giờ bước vào văn phòng của tôi, chỉ có trợ lý Pat Rice làm việc ấy.

Rồi xảy ra vụ "pizzagate" (năm 2004, M.U hạ Arsenal 2-0, đặt dấu chấm hết cho mạch 49 trận bất bại liên tiếp tại Premier League của đội bóng London). Van Nistelrooy bảo tôi là Wenger đã mắng anh ấy trong đường hầm, tôi đã bước sang phòng thay quần áo của Arsenal và gặp Wenger để nói: "Để yên cho cầu thủ của tôi. Muốn thì phàn nàn cầu thủ của mình ấy".

Tự truyện Sir Alex Ferguson (Kỳ 21) - 2

Giữa Sir Alex và Wenger có không ít căng thẳng

Gương mặt Wenger trở nên tím tái, nắm tay siết chặt lại. Tôi biết Wenger có chuyện với Van Nistelrooy. Ông ấy từng bảo mình bỏ qua cơ hội ký với anh  ấy vì không nghĩ đấy là một cầu thủ giỏi. Tôi đâu có phản đối, Van Nistelrooy không phải là một cầu thủ tuyệt vời, nhưng anh ấy là một tay săn bàn tuyệt vời, và bàn thắng của anh ấy vừa khiến cho chuỗi trận bất bại của Arsenal dừng lại.

Dù sao đi nữa, tất cả những gì tôi biết tiếp theo là một cái pizza ập vào mặt mình. Nhiều người bảo kẻ ném cái pizza ấy là Cesc Fabregas, nhưng đến giờ thì tôi vẫn không biết thủ phạm là ai.

Sau đó, đến cả Pat Rice cũng không còn đến uống rượu cùng tôi sau mỗi trận đấu nữa. Phải đến tận năm 2009 sau một trận bán kết Champions League, Wenger và Rice mới ghé qua văn phòng của tôi một tí.

Cũng nhân dịp này tôi xin nói một chút về nhận xét của Aaron Ramsey. Cậu này bảo mình từ chối Man United để sang Arsenal vì Arsenal đào tạo những cầu thủ trẻ. Tôi không hiểu vì sao lại có thể nhầm lẫn tai hại như vậy.

Arsenal mua cầu thủ trẻ từ các nơi, nhiều nhất là Pháp, về từ sớm để không phải đào tạo. Người gần nhất họ đào tạo trong suốt một thời gian dài là Jack Wilshere. Bạn biết như thế nào là tự đào tạo không?

Là Giggs, Neville, Scholes, Fletcher, O'Shea, Brown, Welbeck... Chính tôi đào tạo họ tại United.

* Câu chuyện của Sir Alex sẽ tiếp nối bằng thế hệ 1992 lừng danh của MU. Mời các bạn đón đọc Tự truyện Sir Alex Ferguson (Kỳ 22) vào lúc 7h sáng thứ Bảy (14/12).

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Lan Anh (dịch) ([Tên nguồn])
Tự truyện của Sir Alex Ferguson Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN