Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

"Tổ chức cá cược... tạo cú hích cho Bóng đá VN"

Trong câu chuyện với PV, GS.TS Dương Nghiệp Chí - nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT, Viện trưởng Viện Khoa học TDTT, Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) khóa I - đã bày tỏ quan điểm về nhân sự Đại hội VFF khóa VII nói riêng và sự phát triển của bóng đá nói chung.

* Theo dõi Đại hội VFF khóa VII, ông nhìn nhận như thế nào về việc tổ chức cũng như các nhân sự chủ chốt được “chọn mặt gửi vàng”? 

Đại hội cơ bản vẫn vậy, phương thức chuẩn bị và tổ chức giống khóa I, gắn chặt với sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý Nhà nước, cùng tính phong trào. Theo tôi, một Ban Chấp hành VFF theo kiểu mặt trận, rất đông mà lỏng lẻo sẽ chỉ tồn tại hữu danh vô thực. Tuy nhiên, về các nhân sự chủ chốt, tôi cho rằng đó là tốt nhất có thể trong điều kiện hiện tại, như Phó Chủ tịch phụ trách chuyên môn, Phó Chủ tịch phụ trách tài chính và đặc biệt là vị trí Chủ tịch VFF

Dù hiệu quả thực tế hãy còn phải chờ, song một mô hình doanh nhân làm Chủ tịch đã hội đủ nhiều yếu tố cơ bản cho vị trí đứng đầu một tổ chức xã hội - nghề nghiệp vừa có tính đặc thù vừa phức tạp như thế.  

"Tổ chức cá cược... tạo cú hích cho Bóng đá VN" - 1

Cho phép cá cược bóng đá quốc tế để có thêm kinh phí cho bóng đá Việt Nam

Với vị Chủ tịch mới cùng ê-kíp, tôi tin chắc rằng ít nhất có hai việc quan trọng mà VFF sẽ làm tốt. Thứ nhất, huy động các nguồn lực cho phát triển. Mọi hoạt động, kể cả bóng đá nữ hay các giải trẻ, chứ chưa nói đến V.League hay ĐTQG… sẽ có kinh phí dồi dào. Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể kiếm tiền tốt cho bóng đá Việt Nam như cặp bài trùng Lê Hùng Dũng - Đoàn Nguyên Đức. 

Vấn đề thứ hai - quan trọng hơn, đó là việc tân Chủ tịch VFF cơ bản vượt qua được vấn đề mà các vị tiền nhiệm đều vướng khi hoặc là người được ngành Thể thao cử sang nên bị phụ thuộc, ràng buộc, hoặc là cán bộ các bộ - ngành, doanh nghiệp Nhà nước do ngành Thể thao mời tham gia VFF hoàn toàn theo kiểu kiêm nhiệm, gần như chỉ đứng ra để hỗ trợ về uy tín, quan hệ.   

* Ông cho rằng bóng đá Việt Nam sẽ đột phá? 

Khóa tới bóng đá Việt Nam có thể sẽ tốt lên, bởi những người cầm trịch đều tâm huyết, nhiều ý tưởng, dám nói dám làm, và điều quyết định là họ có đủ các điều kiện cơ bản để thực thi nhiệm vụ. Ngay sau khi kết thúc Đại hội, Chủ tịch Lê Hùng Dũng đã nêu ra hàng loạt những việc cần làm ngay với bóng đá Việt Nam mà theo tôi đều kịp thời, đúng và trúng, cụ thể như ưu tiên tập trung cho ĐTQG nữ, thuê HLV trưởng người Nhật Bản cho ĐTQG nam, mở hội nghị tư vấn tài trợ cho bóng đá, hợp tác toàn diện và học tập mô hình của bóng đá Nhật Bản, mở thêm nhiều Học viện bóng đá trẻ… Bóng đá Việt Nam chắc chắn sẽ có thêm nhiều giải pháp, nguồn lực đảm bảo hơn cho sự phát triển. 

Nhưng quả thật, tôi không tin sẽ có một bước đột phá mới. Bởi ông Chủ tịch dù có tài giỏi, nhiệt tâm đến đâu cũng chỉ làm tốt vai trò, chức trách của một người đứng đầu một tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Cá nhân ông ấy và kể cả VFF không thể giải quyết được những vấn đề cốt yếu đã và đang đặt ra cho bóng đá Việt Nam, từ nền tảng đến thượng tầng. Từ góc độ này, nhìn vào đâu cũng thấy bóng đá Việt Nam đang quá ngổn ngang. Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 dù đã được phê duyệt nhưng có ai ngó ngàng gì đến, bóng đá học đường gần như không có gì, bóng đá phong trào tự phát tùy hứng và mất phương hướng, việc phát hiện, đào tạo cầu thủ trẻ quá yếu kém, nhất là việc áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại, gắn với một nền tảng thể hình thể lực chung của người Việt Nam cách xa chuẩn quốc tế… V.League cùng các giải đấu đang bị lệ thuộc vào các doanh nghiệp, địa phương, lúc nào cũng đứng trước nguy cơ đổ vỡ vì kinh phí, vì ông chủ, và chất lượng chuyên môn lại được quyết định bởi các cầu thủ ngoại. Về kinh phí, bóng đá Việt Nam vẫn đang nặng cơ chế xin cho, theo kiểu ăn đong thời vụ, nhiều khi tùy hứng, chứ chưa thể tự nuôi chính mình.  

* Bóng đá Việt Nam sẽ học hỏi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, mà việc mời một chuyên gia Nhật sang làm Trưởng BTC V.League, hay tới đây là một ông HLV trưởng ĐTQG cũng là người Nhật Bản, ông thấy như thế nào? 

Tôi thấy điều này là tích cực, có thể giúp cho bóng đá Việt Nam tốt lên phần nào nhưng nói thật là cũng chẳng ăn thua. Đơn cử ông Trưởng BTC giải người Nhật có thể chỉ sau một vài vòng đấu sẽ “bắt” được đúng bệnh của V.League, thậm chí của cả bóng đá Việt Nam và “bốc” thuốc, song có thực hiện được không, hay áp dụng được mức nào lại là câu chuyện khác. Hay ông HLV trưởng ĐTQG may lắm cũng chỉ có thể đáp ứng được về thành tích hay nền nếp, không “động” được gì vào cả một hệ thống toàn yếu và thiếu. 

Việt Nam có thể học bóng đá Nhật Bản, tuy nhiên chỉ ở một vài mặt cụ thể. Điều kiện của chúng ta không chỉ thua kém xa mà còn rất khác, với vô số những chuyện chỉ có ở bóng đá Việt Nam mà theo tôi để vượt lên được nó cũng mất cả chục, thậm chí vài chục năm. Tôi nghĩ rằng bóng đá Việt Nam thuộc diện “đặc biệt khó phát triển”, kể cả khi nhân sự chủ chốt và các nguồn lực kinh phí, cơ sở vật chất đầy đủ. 

* Là một trong những người đầu tiên kiến nghị cho cá cược bóng đá quốc tế, ông nghĩ sao khi Chủ tịch VFF đã công khai đề xuất tái khởi động đề án này?

Tôi xin nói thẳng, nếu chúng ta không tiến tới tổ chức việc đặt cược bóng đá quốc tế thì bóng đá Việt Nam sẽ không bao giờ giải được bài toán kinh phí, cũng như không tạo ra một cú “hích” cho phát triển.

Cảm ơn ông!

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Xuyến Chi (giaothongvantai.com.vn)
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN