Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Nantes vs Monaco
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Borussia Dortmund vs Bayer Leverkusen
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Aston Villa vs West Ham United
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Rayo Vallecano vs Celta de Vigo
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Liverpool vs Accrington Stanley
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Accrington Stanley - ACC Accrington Stanley
-
Deportivo Alavés vs Girona
Logo Deportivo Alavés - ALA Deportivo Alavés
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Real Valladolid vs Real Betis
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Brest vs Olympique Lyonnais
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Borussia M'gladbach vs Bayern Munich
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Manchester City vs Salford City
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Salford City - SAL Salford City
-
Sevilla vs Valencia
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Tamworth vs Tottenham Hotspur
Logo Tamworth - TAM Tamworth
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
RB Leipzig vs Werder Bremen
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Arsenal vs Manchester United
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Newcastle United vs Bromley
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Bromley - BRO Bromley
-
Atlético Madrid vs Osasuna
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Southampton vs Swansea City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Swansea City - SWA Swansea City
-
PSG vs Saint-Étienne
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Saint-Étienne - ASS Saint-Étienne
-

Những “ông tây” sẽ dần biến mất trên sân cỏ Việt

Sáng ngày 22/7, Ban bóng đá chuyên nghiệp VFF đã thảo luận và nhất trí thông qua rất nhiều nội dung mới từ mùa giải 2015 đến 2018. Trong đó, số lượng cầu thủ nước ngoài thi đấu sẽ giảm đi đáng kể ở V-League và đối với hạng Nhất sẽ không sử dụng.

Tại buổi họp, Ban bóng đá chuyên nghiệp đã bàn bạc và thống nhất có 3 nội dung chính, gồm đề xuất số lượng đội tham dự giải hạng Nhất 2015, đề xuất quy hoạch số lượng đội tham dự V-League và hạng Nhất từ 2015 đến 2018, và đề xuất quy hoạch số lượng cầu thủ nước ngoài từ mùa giải 2015 đến 2018.

Với giải hạng Nhất 2015, Ban bóng đá chuyên nghiệp ủng hộ số lượng đội tham dự là số chẵn. Hiện tại, sau mùa giải 2014, đã xác định 9 đội có mặt ở mùa giải tới (5 đội tại giải hạng Nhất 2014 và 4 đội hạng Nhì giành quyền thăng hạng). Vì vậy, Ban bóng đá chuyên nghiệp đang xem xét khả năng sẽ đề xuất đôn thêm một đội thuộc giải hạng Nhì lên thi đấu.  

Những “ông tây” sẽ dần biến mất trên sân cỏ Việt - 1

Các ngoại binh chuẩn bị sắp hết đất diễn ở bóng đá Việt Nam

Về số lượng đội bóng tham dự V-League và hạng Nhất mùa giải 2015 – 2018, các thành viên nhất trí với định hướng số lượng đội tham dự V-League là 14 CLB, hạng Nhì là 10 CLB, suất lên- xuống hạng là 1,5. Ban bóng đá chuyên nghiệp đã thảo luận tất cả các khả năng có thể xảy ra trong trường hợp có đội bỏ cuộc, hoặc không đủ tiêu chí tham dự.

Đối với việc quy định số cầu thủ nước ngoài đăng ký và thi đấu, Ban bóng đá chuyên nghiệp nhất trí với quan điểm giải hạng Nhất sẽ không “ngoại binh” kể từ mùa giải 2015 đến 2018 và CLB chỉ được phép sử dụng một cầu thủ nhập tịch.

Còn tại V-League, số lượng “ngoại binh” được đăng ký là 3, sử dụng 2 trên sân tại mùa giải 2015 (mùa giải 2014 là đăng ký 3, đá 3). Từ mùa giải 2016 đến 2018, số lượng cầu thủ nước ngoài mỗi CLB được đăng ký rút xuống còn 2 và thi đấu trên sân là 2. Ở mùa giải 2015, các đội bóng có quyền sử dụng 2 cầu thủ nhập tịch, nhưng từ năm 2016 đến 2018, số cầu thủ không đào tạo tại Việt Nam giảm xuống chỉ còn 1 cầu thủ.

Ở sân chơi châu lục (AFC Cup), từ mùa giải 2015 đến 2018 các đội bóng có mặt tại giải đấu này sẽ được đăng ký 3 cầu thủ nước ngoài và 1 cầu thủ nước ngoài thuộc AFC quản lý (bao gồm cả Australia). Tuy nhiên, tại mỗi trận đấu ở giải V-League, các CLB này chỉ được phép sử dụng 2 cầu thủ nước ngoài như các đội còn lại.

Sự khác biệt trong việc sử dụng “ngoại binh” ở hạng Nhất và V-League khác nhau, nên từ mùa giải 2015 Ban bóng đá chuyên nghiệp cũng đề xuất một số thay đổi tại sân chơi Cup QG. Cụ thể, từ mùa bóng 2015 đến 2018, nếu CLB giải V-League gặp CLB giải hạng Nhất thì các đội bóng ở V-League không được đăng ký cầu thủ ngoại trong danh sách thi đấu. Trong trường hợp 2 CLB V-League gặp nhau tại Cup QG thì cả 2 đều được quyền sử dụng 2 cầu thủ ngoại thi đấu trên sân.

Trong trường hợp giải đấu có trận play-off để xác định đội lên xuống hạng, đội bóng ở V-League sẽ không được sử dụng cầu thủ ngoại khi thi đấu với đại diện của hạng Nhất.

Đây mới chỉ là những đề xuất quan trọng của Ban bóng đá chuyên nghiệp, bởi trung tuần tháng 8 tới đây Ban chấp hành VFF sẽ xem xét các vấn đề liên quan.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Trúc An ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN