Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

NHA 2012/13: Những điểm nhấn chiến thuật

Sự kiện: Premier League 2024-25

Sự phổ biến của 4-2-3-1, lối chơi pressing, sự biến mất của các tiền đạo lùi và sơ đồ kim cương thoái trào.v.v là những điểm nhấn chiến thuật của Premier League mùa giải vừa qua.

Sự thắng thế của 4-2-3-1

Đá có thời, 4-4-2 được xem như sơ đồ mặc định của bóng đá Anh, và 4-2-3-1 là hệ thống của người TBN. Nhưng không phải bây giờ.

Mùa bóng vừa qua, sơ đồ 4-2-3-1 đã được các đội bóng Anh sử dụng tổng cộng 421 lần, nhiều nhất trong số 14 sơ đồ chiến thuật đã được áp dụng mùa qua, theo thống kê của trang Football-lineups.com. Hệ thống 4-4-2 vẫn chưa “chết”, với bằng chứng là nó được sử dụng tổng cộng 84 lần và các đội đầu bảng như M.U (thường sẽ xếp cặp tiền đạo van Persie – Chicharito nếu dùng 4-4-2) , hay Tottenham (Defoe – Adebayor) vẫn thi thoảng sử dụng, nhưng chỉ là phương án B, hoặc thậm chí là C.

NHA 2012/13: Những điểm nhấn chiến thuật - 1

Sự lên ngôi của hệ thống 4-2-3-1

10 CLB đứng đầu Premier League lúc này đều sử dụng sơ đồ 4-2-3-1 cho đội hình xuất phát. Có 2 lý do khiến nó trở nên ‘thịnh hành’ đến vậy: 1) Sự cơ động; 2) Phù hợp với lối chơi áp đặt và kiểm soát bóng.

4-2-3-1 có thể chuyển thành 4-3-3 nếu cần tạo ra một cầu nối cân bằng và liên tục ở trung tuyến, cũng có thể chuyển sang 4-4-1-1 trong thế trận phòng ngự phản công, đặc biệt phổ biển trong các trận chơi sân khách. M.U đã sử dụng hệ thống 4-4-1-1 cho các trận thắng Man City và Chelsea sân khách mùa này. Với một phiên bản tiêu cực hơn, hãy hỏi Stoke và Norwich.

4-2-3-1 thịnh hành một phần cũng nhờ xu hướng kiểm soát bóng lan rộng ở Premier League mùa trước. Man City, Chelsea, Liverpool.v.v và thậm chí là Swansea cũng chơi cầm bóng. M.U từ trước đến giờ không chú trọng lắm đến khía cạnh này, cũng đã chuyền bóng nhiều hơn, để hướng đến một lối chơi chủ động hơn.

 Sự biến mất của các tiền đạo lùi cổ điển

Sự phổ biến của 4-2-3-1 đã mang đến thay đổi này. Trước đây, một cặp tiền đạo cổ điển sẽ là một chân sút dạng “đi săn cơ hội” cao nhất, còn người kia lùi lại một chút, di chuyển rộng và có xu hướng làm bóng nhiều hơn. Nhưng giờ, mọi chuyện đã thay đổi.

Các chân sút cắm cổ điển, kiểu như Inzaghi trước đây hay Chicharito bây giờ, cũng ít được trọng dụng hơn và thường là vào sân từ ghế dự bị, vì bóng đá hiện đại đòi hỏi sự năng động của tất cả các cầu thủ.

Với các tiền đạo mang phẩm chất chơi lùi có tính sáng tạo như Carlos Tevez hay Sergio Aguero, họ sẽ được sử dụng ở vị trí ‘số 10’, trong khi các chân sút có xu hướng chơi biên sẽ trở thành các tiền đạo cánh: Họ chơi không khác gì các tiền vệ cánh cổ điển ở biên, nhưng có khả năng dứt điểm như một trung phong khi di chuyển vào vòng cấm. Đó là Lukas Podolski (Arsenal), Jay Rodriguez (Southampton), hay Daniel Sturridge (Liverpool).

Thiếu các ‘số 9 ảo’

Premier League hiện tại chịu ảnh hưởng chiến thuật từ bóng đá TBN ngày một nhiều hơn, trừ một vị trí: ‘Số 9 ảo’. Luis Suarez của Liverpool có lối chơi gần giống với các chức năng cơ bản của vị trí này nhất: Anh xuất phát ở vị trí cao nhất, nhưng vào trận thì lại ‘biến mất’ khỏi vai trò ban đầu ấy và di chuyển khắp mặt sân. Nhưng cầu thủ người Uruguay chơi theo bản năng, hơn là tuân thủ các nguyên tắc chiến thuật của một ‘số 9 ảo’ đích thực.

NHA 2012/13: Những điểm nhấn chiến thuật - 2

Suarez đóng vài trò như một "số 9 ảo"

Một vài ví dụ “na ná” khác: Shaun Maloney chơi rộng để tạo ra khoảng trống ở khu vực trước cấm địa đối phương cho Wigan, còn Michu, đá cao nhất trên hàng công Swansea, thực tế không chỉ chơi lởn vởn quanh cấm địa, và anh cũng đá sâu hơn so với các trung phong thông thường. Nhưng thực tế cho đến thời điểm này, Premier League vẫn không có một ‘số 9 ảo’ đúng nghĩa.

Cầu thủ “mỏ neo” đóng vai trò điều tiết bóng

Qua rồi cái thời mà tiền vệ chơi sâu nhất là người dữ dằn nhất và chỉ giữ vai trò đánh chặn, như Roy Keane của M.U hay Patrick Vieira của Arsenal trước đây. Bây giờ, người chơi thấp nhất tuyến giữa thực sự là những nhà tổ chức hoặc chí ít là người phân phối bóng của toàn đội. Michael Carrick đảm nhận nhiệm vụ này tại M.U, và ở vị trí này, Mikel Arteta (Arsenal) là cầu thủ có số đường chuyền chính xác nhiều nhất Premier League. Khi lùi thật sâu xuống, Gareth Barry (Man City) cũng chơi tương tự. Một vài ví dụ khác: Darron Gibson (Everton), Leon Britton (Swansea), Ashley Westwood (Aston Villa) và James McCarthy (Wigan) cũng là những tiền vệ điều tiết bóng, không phải mẫu đánh chặn, dù chơi ở vị trí “mỏ neo”.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Phạm An ([Tên nguồn])
Premier League 2024-25 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN