Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Genoa vs Monza
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Monza - MON Monza
-
Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Nghịch lý Olympic Việt Nam

Đội Olympic Việt Nam là bộ mặt của nền tảng trẻ bóng đá Việt Nam, nhưng nhìn sâu xa vào cái cách xây dựng và đón nhận đội quân của HLV Miura thì lại thấy rất nhiều “bộ mặt” khác ẩn trước và sau đội bóng đấy.

Olympic là đội bóng tuổi dưới 23 được tăng cường theo thể thức thi đấu Olympic, nhưng về cơ bản là đội bóng đại diện cho nền tảng trẻ của một quốc gia.

Ở Việt Nam, U23 là lứa tuổi mà các cầu thủ ở những lò đào tạo trẻ chưa được phép chuyển nhượng vì còn trong thời hạn phục vụ đơn vị đào tạo. Thế nên cũng không lạ khi nhìn vào thành phần đội Olympic VN sẽ thấy quân SL Nghệ An đông nhất (7 cầu thủ), tiếp đến là Hà Nội (5); Hà Nội T&T (4); Đà Nẵng (3)…

Riêng đội vô địch V-League mùa qua - B. Bình Dương, không có lấy một cầu thủ nào. Cũng không khó để lý giải khi B. Bình Dương từng nuôi nhiều tuyến trẻ, nhưng sau này chính sách của CLB là mua quân, gom cầu thủ giỏi nên bỏ luôn chuyện sử dụng cầu thủ trẻ lẫn đào tạo trẻ.

Đấy là nghịch lý đầu tiên của bóng đá trẻ Việt Nam dưới cấp độ đội Olympic.  

Nghịch lý Olympic Việt Nam - 1

Thể lực tốt là một trong những nét tươi mới của Olympic VN dười thời HLV Miura 

Olympic cũng là đội bóng khi chuẩn bị làm nhiệm vụ quốc gia thì họ bị xem như “con ghẻ”. Cứ xem cái cách VFF lên kế hoạch tổ chức tập huấn cho họ và quan tâm đến các cầu thủ sắp đi làm nhiệm vụ ở cấp độ châu lục thì sẽ biết.

Cùng tập trung ở Hà Nội, đội tuyển quốc gia mãi đến cuối năm mới đá AFF Cup nhưng lại có một trận giao hữu quốc tế với Hong Kong trong khi đội Olympic thì “đá chay” với đội bóng đàn anh ở đội tuyển và lầm lũi lên đường. Cũng thời điểm đó, truyền thông và lãnh đạo VFF “hút” hết vào U19 đá cúp Nutifood đến độ ngày xuất quân của Olympic rất âm thầm lặng lẽ. Nói như các cầu thủ Olympic là họ từ tủi thân đến tự ái và quyết biến nỗi đau, biến sự xa lánh đấy thành hành động.

Đó là chưa kể khi bóng chưa lăn ở Incheon, ông Chủ tịch VFF trong lúc “sướng” với không khí mà người hâm mộ dành cho U19 đã đưa ra quan điểm: để cầu thủ U19 dự SEA Games thay đội Olympic và thậm chí là đá vòng loại World Cup thay đội tuyển.

Nghịch lý thứ hai xuất phát từ góc nhìn của chính những nhà làm bóng với tư tưởng “ôm con người ta làm con mình”, rồi biến thành “con yêu” để rường cột của đội trẻ quốc gia đi làm nhiệm vụ có cảm giác mình là “con ghét”.

Qua hai chiến thắng của Olympic Việt Nam, điều khiến cả người hâm mộ lẫn giới chuyên môn ngạc nhiên là thể lực và tinh thần của các cầu thủ Olympic Việt Nam rất cao, rất sung sức. Từ xưa đến nay khi bước ra ngoài khu vực Đông Nam Á, bóng đá Việt Nam hay thể hiện bộ mặt nhợt nhạt và đuối sức đặc biệt ở 30 phút cuối hiệp 2. Đàng này chính Iran lực lưỡng và giàu thể lực cùng Kyrgyzstan nhiều lúc muốn hụt hơi trước các cầu thủ Olympic Việt Nam.

Điều này đã được chính Lê Công Vinh khi trực tiếp đón nhận những bài tập của HLV người Nhật – Toshiya Miura ở đội tuyển đã chia sẻ: “Bài tập thầy Nhật đưa vào rất nặng, nhưng đặc biệt là liệu pháp hồi phục tích cực để trở lại trang thái bình thường thì rất đáng ghi nhận. Nó là phương pháp mới giúp cầu thủ tập rất nặng và tích lũy tốt, nhưng không mệt mỏi và không nặng vì được hồi phục nhanh, hồi phục tích cực…”.

Nghịch lý Olympic Việt Nam - 2

Olympic VN đang chơi tự tin trước các đối thủ bên ngoài khu vực Đông Nam Á - điều hiếm có từ trước đến nay

Lời Công Vinh nhận xét rất giống với thời HLV Tavares - vốn là chuyên gia thể lực Brazil - “nhồi” các cầu thủ Việt Nam trong vòng 25 ngày, nhưng đá Cúp Độc Lập năm 1995 khiến hai đội Trung Quốc và Hàn Quốc bị chuột rút trong khi hai đội Việt Nam 1 và 2 khi ấy vẫn chạy ầm ầm. Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia phân tích: phần thể lực vẫn là những bài tập vòng tròn nhưng tần số cao hơn, kèm theo chế độ ăn uống cùng hồi phục tích cực.

Nghịch lý thứ ba: Olympic Việt Nam ít được đầu tư quan tâm nhưng bài tập và sự tiếp thu rất hiệu quả, cùng với tinh thần thi đấu rất cao và rất tập trung. Lần đầu tiên đứng đầu bảng ở Asiad và chơi với một lối chơi giàu sức thuyết phục được báo chí khu vực nhìn nhận, đánh giá cao, đây là cột mốc lịch sử của bóng đá Việt Nam.

Sẽ còn nhiều trải nghiệm và nhiều kiểm chứng nữa mà trước mắt là trận knock out vòng 16 đội trước Olympic UAE, nhưng có thể nói sức sống của Olympic Việt Nam đã mang đến những hiệu ứng tích cực. Nó khác hẳn với quan điểm chỉ chơi quanh quẩn Đông Nam Á và ít niềm tin mà chính những nhà điều hành bóng đá vốn không kỳ vọng nên đối xử rất hời hợt, lạnh nhạt.

Video Olympic Việt Nam đánh bại Olympic Kyrgyzstan 1-0:

Nghịch lý Olympic Việt Nam - 3

NHA 2014/15

Nghịch lý Olympic Việt Nam - 4

La Liga 2014/15

Nghịch lý Olympic Việt Nam - 5

Thế giới của Mourinho

Nghịch lý Olympic Việt Nam - 6

Giấc mơ U19 VN

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo NGUYỄN NGUYÊN ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN