Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Nghịch lý giữa bóng đá Việt Nam và Thái Lan

Sự kiện: Bóng đá Thái Lan

Thái Lan có ngôi sao triệu đô, triệu euro, CLB có nhiều suất dự Champions League nhưng lại bị đội tuyển bóng đá Việt Nam qua mặt.

Bóng đá Thái Lan có những ngôi sao triệu đô, nền bóng đá chuyên nghiệp được đánh giá cao hơn Việt Nam rất nhiều nhưng thành tích của họ thì đang chựng lại và bị Việt Nam qua mặt.

Theerathon Bunmathan vừa ký hợp đồng giá triệu euro với Yokohama F Marinos.

Theerathon Bunmathan vừa ký hợp đồng giá triệu euro với Yokohama F Marinos.

Chẳng ai xa lạ với ngôi sao Chanathip đang chơi cho Consadole Sapporo sau 1, 5 mùa bóng mượn từ Muangthong. Chanathip ký hợp đồng với CLB này với giá 6,1 triệu USD. Anh là một trong những trụ cột giúp Sapporo cất cánh và mùa này về nhì J-League có suất dự Champions League, so với mùa năm ngoái về thứ tư.

Mùa J-League 2019 vừa kết thúc, CLB Yokohama F Marinos vô địch J-League 1. Ở đó có tuyển thủ Thái Lan Bunmathan là thành viên trụ cột và tuyển thủ Thái Lan này vừa được CLB Nhật ký hợp đồng thi đấu giá 1 triệu euro.

Nhìn vào các bảng đấu AFC Champions League 2020 thì Thái Lan có tổng cộng hai suất Champions League.

Nhìn vào các bảng đấu AFC Champions League 2020 thì Thái Lan có tổng cộng hai suất Champions League.

Điều đáng nói là khi các cầu thủ Việt Nam được ký kết với những CLB của những nền bóng đá mạnh thì thường đó là những phi vụ có tính thương mại, thử việc.

Ngay cả trước đây, Công Vinh đầu quân cho Consadole Sapporo khi đội này còn J-League 2 cũng thế. Tương tự, Công Phượng ký với Mito Hollyhock và Tuấn Anh đá cho Yokohama ở J-League nhiều năm trước… vẫn chỉ là những hợp đồng mang tính thương mại. Các cầu thủ Việt Nam không khẳng định được chuyên môn, đóng góp trên sân như Chanathip hay Bunmathan của Thái Lan.

Chưa hết, nền bóng đá Thái Lan trong vòng 5-6 năm gần đây không còn tham dự cúp hạng 2 châu lục, tức AFC Cup.  Nếu Thái Lan có tổng cộng hai suất dự AFC Champions League thì Việt Nam chỉ có… nửa suất.

Chanathip, trụ cột của Consadole Sapporo chơi J-League 1.

Chanathip, trụ cột của Consadole Sapporo chơi J-League 1.

Mùa bóng 2020 ở Champions League, Thái Lan có nhà vô địch Thai-League 2019 là Chiang Rai được vào thẳng vòng bảng của giải đấu hàng đầu cấp CLB, Thái Lan còn có “hai nửa” suất khác đá Champions League, tức đi đá play off.

Trong khi đó những năm gần đây, nhà vô địch V-League Hà Nội FC cũng chỉ có nửa suất mà thôi. Mùa bóng 2020, á quân V-League CLB TP.HCM cũng chỉ có nửa suất dự Champions League. CLB TP.HCM phải đá play off với á quân Thai-League là Buriram. Nếu thắng, TP.HCM đá tiếp play off với đại diện của Trung Quốc…

Nếu TP.HCM không vượt qua được thì họ sẽ xuống đá AFC Cup cùng một CLB khác của Việt Nam là Than Quảng Ninh.

Các CLB Thai-League 1 của Thái Lan đủ chuẩn chuyên nghiệp theo yêu cầu của AFC nên đội vô địch Thai-League lập tức có trọn một suất đá Champions League, cùng với đó là hai nửa suất khác.

Từ lâu bóng đá Thái đã đáp ứng được chuẩn chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nghịch lý là họ đang bị bóng đá Việt Nam qua mặt dù các CLB V-League chưa đáp ứng được đủ chuẩn do AFC đưa ra.

Ông Park nhờ bầu Hiển đưa Văn Hậu về dự VCK U23 châu Á nhưng bất thành

HLV Park Hang Seo đã nhờ bầu Hiển tác động tới CLB Heereveen để đưa Văn Hậu về dự VCK U23 châu Á 2020 nhưng không thành...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Thanh Hà ([Tên nguồn])
Bóng đá Thái Lan Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN