Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Becamex Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Everton vs Manchester United
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Holstein Kiel vs Bayer Leverkusen
Logo Holstein Kiel - KSV Holstein Kiel
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Southampton vs Brighton & Hove Albion
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Ipswich Town vs Tottenham Hotspur
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Fulham vs Crystal Palace
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Arsenal vs West Ham United
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
AFC Bournemouth vs Wolverhampton Wanderers
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Lille vs Monaco
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Aston Villa vs Chelsea
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Valencia vs Atlético Madrid
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Borussia Dortmund vs Union Berlin
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Union Berlin - FCU Union Berlin
-
Inter Milan vs Genoa
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Las Palmas vs Barcelona
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Auxerre vs Olympique Marseille
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
SHB Đà Nẵng vs TP Hồ Chí Minh
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Como vs Napoli
Logo Como - COM Como
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Công An Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Athletic Club vs Real Valladolid
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Newcastle United vs Nottingham Forest
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
RB Leipzig vs Heidenheim
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Real Madrid vs Girona
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Nice vs Montpellier
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Manchester City vs Liverpool
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Empoli vs Atalanta
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Cagliari vs Juventus
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Olympique Lyonnais vs PSG
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Thép Xanh Nam Định vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Roma vs Monza
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Monza - MON Monza
-
Sevilla vs Mallorca
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Wolverhampton Wanderers vs Fulham
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Crystal Palace vs Aston Villa
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Brighton & Hove Albion vs AFC Bournemouth
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Chelsea vs Southampton
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Manchester United vs Ipswich Town
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Tottenham Hotspur vs Manchester City
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Nottingham Forest vs Arsenal
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Brentford vs Everton
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Liverpool vs Newcastle United
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
West Ham United vs Leicester City
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-

Mổ xẻ thất bại của U-22 Việt Nam: Lỗi của bầu Đức, của VFF hay HLV Hữu Thắng?

Sự kiện: U23 Việt Nam

Ngày 12-9, VFF cùng HLV Hữu Thắng và những người có trách nhiệm sẽ ngồi lại mổ xẻ thất bại của đội U-22 Việt Nam tại SEA Games 29.

Nhiều người lo ngại phần mổ xẻ sẽ chỉ là rút sợi dây kinh nghiệm mà biết bao thất bại qua nhiều nhiệm kỳ, bóng đá Việt Nam vẫn rút hoài không hết. Pháp Luật TP.HCM khởi đăng loại bài mổ xẻ thất bại của U-22 Việt Nam với nhiều lát cắt và cả chuyện trong ngôi nhà không êm ấm của VFF trong quá trình chuẩn bị của U-22 Việt Nam.

Giới chuyên môn nói bầu Đức là người “có công” trong việc chấm dứt hợp đồng sớm với HLV Toshiza Miura – người mà SEA Games 28 – 2015 đã cùng đội U-23 Việt Nam đoạt HCĐ. Sau đó thì cũng chính bầu Đức “dựng” HLV Hữu Thắng lên.

Nhưng vì sao mà “một mình” bầu Đức làm được chuyện đấy thì phải tìm hiểu về ngôi nhà VFF cùng hoàn cảnh thời bấy giờ.

Mổ xẻ thất bại của U-22 Việt Nam: Lỗi của bầu Đức, của VFF hay HLV Hữu Thắng? - 1

Bầu Đức từng chỉ tay mắng thẳng bộ máy VFF và không ai phản kháng hoặc có ý kiến gì.

Lộ trình của VFF va đập với “lộ trình” của bầu Đức

Việc đưa ông Toshiza Miura về với bóng đá Việt Nam không phải là việc của một cá nhân mà là định hướng của Thường trực VFF thông qua mối quan hệ với LĐBĐ Nhật Bản. Từ đầu, ông Miura không chịu áp lực thành tích bởi VFF xác định để HLV này xây nền tảng cho bóng đá Việt Nam giống như những gì bóng đá Nhật Bản từ yếu đuối đã xây nên thành một cường quốc bóng đá. Nghĩa là phải có lộ trình, có sự kiên nhẫn và một kế hoạch dài hơi.

Nhưng bản thân VFF lại không ngờ lộ trình đấy đã va đập rất mạnh với “lộ trình” của HA Gia Lai cùng những tham vọng của bầu Đức – người mà chính Chủ tịch VFF khóa VII Lê Hùng Dũng “dựa hơi” bởi thành công và tiếng vang của lứa cầu thủ Học viện HA Gia Lai – Arsenal JMG được xem như một hiện tượng.

Hồi đấy, ông Lê Hùng Dũng phải “đấu” với nhiều người trong việc chạy đua vào ghế Chủ tịch VFF nhiệm kỳ VII nên việc “rủ” bầu Đức tham gia VFF ngoài mối quan hệ làm ăn còn là việc tranh thủ phiếu và dư luận đang ủng hộ bầu Đức.

Đó cũng là lý do sau khi ứng cử ghế Chủ tịch VFF, trong buổi “ra mắt” trên sân Thống Nhất ngày khai mạc Cúp Nutifood quốc tế, ông Dũng giang hai tay và hô hào việc vô địch SEA Games là chuyện nhỏ mà sẽ dự World Cup với lứa cầu thủ tài năng của Học viện HA Gia Lai – Arsenal JMG mà bầu Đức có công nuôi nấng.

Mổ xẻ thất bại của U-22 Việt Nam: Lỗi của bầu Đức, của VFF hay HLV Hữu Thắng? - 2

Trong chiến dịch tranh cử Chủ tịch VFF nhiệm kỳ VII, ông Lê Hùng Dũng đã dựa vào bầu Đức cùng lò HA Gia Lai – Arsenal và lứa U-19 để tăng phiếu và tăng uy tín.

Khi ông Dũng quá hưng phấn với những tuyên bố trên trời, rất nhiều nhà chuyên môn lo ngại. Bởi một học viện chẳng là gì so với cả chục học viện của Myanmar. Hay chính Thái Lan từng dứt hợp đồng sớm với Arsenal JMG do nhận ra tính hiệu quả trong việc “nuôi gà chọi” tìm tiền đạo mà Arsenal luôn nắm đàng chuôi.

Người chịu trách nhiệm lớn nhất về chiến lược và phát triển chuyên môn của một nền bóng đá là Phó Chủ tịch phụ trách chuyên môn Trần Quốc Tuấn thì biết nhiều bất hợp lý nhưng không dám hé răng bởi lúc đấy chưa đủ mạnh và còn sợ mối quan hệ giữa ông Dũng với bầu Đức.

Thế nên, sau SEA Games 2015, khi bầu Đức sử dụng quyền của một Phó Chủ tịch VFF lên tiếng mạnh mẽ về việc phải sa thải HLV Miura để dựng HLV Hữu Thắng lên cùng niềm tin tuyệt đối sẽ vô địch SEA Games 29, thì ông Đức chỉ bị nói từ phía sau, chứ không gặp rào cản hay phản biện chính thức nào ở ban chấp hành.

Rõ nhất là cuộc họp Ban chấp hành VFF diễn ra tại khách sạn Đệ Nhất (TP.HCM) hồi đầu năm 2016, Chủ tịch VFF Lê Hùng Dũng chỉ đến ăn sáng chào mọi người ở khách sạn Đệ Nhất sau đó lấy lý do bệnh và không tham dự để trao hết quyền chủ trì cho bầu Đức.

Trong vai trò của người phán xử, bầu Đức chủ trì cuộc họp bàn đến việc sa thải HLV Miura. Cuộc họp cần có ý kiến và biểu quyết của ban chấp hành, nhưng rất nhiều người trong ngôi nhà VFF biết rằng tối hôm trước cuộc họp này diễn ra thì bầu Đức và Phó Chủ tịch chuyên môn Trần Quốc Tuấn đã gặp riêng HLV Hữu Thắng để bàn việc nhận đội tuyển cùng đội U-22 thay Miura rồi.

Mổ xẻ thất bại của U-22 Việt Nam: Lỗi của bầu Đức, của VFF hay HLV Hữu Thắng? - 3

Mối quan hệ của bầu Đức và HLV Miura tăng cao vì lộ trình xây dựng lại nền tảng bóng đá Việt Nam của HLV người Nhật không trọng dụng các cầu thủ trẻ HA Gia Lai.

Cũng cần biết là trước đó để cả Thường trực lẫn Ban chấp hành phải “phục” bầu Đức thì đã có lần ông bầu này tính cho “nổ” tất cả những bê bối ở ngôi nhà VFF trong đó có việc ông Đức phụ trách tài chính mà không biết cả lương trả cho ông Miura là bao nhiêu…

Sự “cô đơn” của HLV Hữu Thắng trên băng ghế huấn luyện

Nhiều người có trách nhiệm trong ngôi nhà VFF im lặng và không có phản ứng nào vì xác định đó là “thời của bầu Đức” - người có chìa khóa trong tay là lứa cầu thủ được cả nước mến mộ và dư luận cũng rất hào hứng với lứa cầu thủ đá hay, đá đẹp đấy.

HLV Miura ra đi với lòng tự trọng không nhận hai tháng lương bồi thường hợp đồng và HLV Hữu Thắng lên thay. Đó là một cuộc chuyển giao HLV nhưng không hề có chuyển giao về lộ trình mà trước đó ông Miura xây dựng.

HLV Hữu Thắng ngồi vào chiếc ghế HLV trưởng tất nhiên hiểu rất rõ việc vì sao mình được đề bạt ngồi vào đấy. Và HLV Hữu Thắng càng hiểu hơn mình phải làm gì, rút ra từ kinh nghiệm vì sao ông Miura bị sa thải.

Cũng cần biết là khi HLV Hữu Thắng bắt đầu ngồi vào ghế nóng thì việc tìm ê kíp cho HLV này lại là phần việc của những người không phải ở trong Ban các đội tuyển hay bộ phận phụ trách chuyên môn cùng Hội đồng HLV ở VFF mà là “người ngoài”, là trợ lý của các ông Phó Chủ tịch tìm kiếm.

Giới chuyên môn và nhất là các HLV đều hiểu, khi HLV Hữu Thắng khi ngồi vào ghế HLV trưởng rồi thì lại rất ít “bạn”. Bằng chứng là có rất nhiều cuộc điện thoại và gợi ý tìm người cộng tác với HLV Hữu Thắng thì đa phần đều gặp cái lắc đầu. HLV Phan Thanh Hùng (Than Quảng Ninh) thẳng thừng từ chối làm trợ lý dù ở đội tuyển rất cần. Liên lạc với HLV Lê Huỳnh Đức (SHB Đà Nẵng) thì càng không.

Thậm chí hot như HLV Hoàng Anh Tuấn thì HLV này chỉ làm ngắn hạn rồi xin rút lui sau khi hiểu quá rõ về bản chất của ban huấn luyện và những lệ thuộc nhất định. Chỉ có HLV Lư Đình Tuấn vốn ít cá tính nhận lời cùng một trợ lý là người của HA Gia Lai đưa vào.

Mổ xẻ thất bại của U-22 Việt Nam: Lỗi của bầu Đức, của VFF hay HLV Hữu Thắng? - 4

Không phải tự nhiên mà bầu Đức được Chủ tịch VFF Lê Hùng Dũng trao quyền chủ trì ban chấp hành trong việc sa thải HLV Miura và đưa HLV Hữu Thắng lên. Ảnh: XUÂN HUY - CTV  

Không tuyên bố công khai, nhưng chia sẻ với những người anh, người thầy của mình, HLV Hoàng Anh Tuấn nói thẳng nguyên nhân không cùng ngồi ghế ban huấn luyện với HLV Hữu Thắng. Một là HLV Hữu Thắng chịu ảnh hưởng quá nhiều vào người đưa mình lên chiếc ghế HLV trưởng và hai là HLV Hữu Thắng không cần cả đến những chuyên gia như ông Gede người Đức đang là Giám đốc kỹ thuật của bóng đá Việt Nam.

Thậm chí đến việc xây dựng cả lối đá kiểu đánh trận như những người lính mà HLV Hoàng Anh Tuấn muốn xây dựng nơi cầu thủ mình thì HLV Hữu Thắng cũng từ bỏ phần gốc vốn có của mình khi là cầu thủ để chuyển sang việc buộc phải đá đẹp như Barca (như kiểu HLV Hữu Thắng tuyên bố).

Đó là lý do nhiều lúc ở khu kỹ thuật, HLV Hữu Thắng rất “cô đơn”. Sự “cô đơn” mà HLV Hữu Thắng tự chọn cho mình cùng cái giá của một chiếc ghế quá khổ sau khi ông Miura bị đẩy đi.

Đổ hết cho HLV Hữu Thắng như HLV này nhận lỗi thì quá đơn giản. Nói các cầu thủ U-22 yếu tinh thần chiến đấu và còn non thì ai cũng nói được. Điều quan trọng nhất là một tổ chức phụ trách bóng đá, phụ trách những vấn đề chuyên môn thuộc tầm chiến lược mà tại sao cứ bị dắt dây bởi cảm tính thì cần phải làm rõ.

Nghi án bán độ SEA Games: Thái Lan bác bỏ, Việt Nam nói không

Thái Lan tự tin trước nghi án một số trận đấu bóng đá nam U22 ở SEA Games 29.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nhóm PV thể thao ([Tên nguồn])
U23 Việt Nam Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN