Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Nantes vs Monaco
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Borussia Dortmund vs Bayer Leverkusen
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Aston Villa vs West Ham United
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Rayo Vallecano vs Celta de Vigo
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Liverpool vs Accrington Stanley
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Accrington Stanley - ACC Accrington Stanley
-
Deportivo Alavés vs Girona
Logo Deportivo Alavés - ALA Deportivo Alavés
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Real Valladolid vs Real Betis
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Brest vs Olympique Lyonnais
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Borussia M'gladbach vs Bayern Munich
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Manchester City vs Salford City
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Salford City - SAL Salford City
-
Sevilla vs Valencia
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Tamworth vs Tottenham Hotspur
Logo Tamworth - TAM Tamworth
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
RB Leipzig vs Werder Bremen
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Arsenal vs Manchester United
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Newcastle United vs Bromley
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Bromley - BRO Bromley
-
Atlético Madrid vs Osasuna
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Southampton vs Swansea City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Swansea City - SWA Swansea City
-
PSG vs Saint-Étienne
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Saint-Étienne - ASS Saint-Étienne
-

Luật ở miệng quan

Cái này là nói thật chứ chẳng đùa đâu. Đừng nhìn chung quanh kẻo lại hiểu lầm, thật ra ở đây đang nói về bóng đá. Hai đội bóng Hà Nội T&T và Ninh Bình đang khốn đốn, vì các quyết định bất nhất của VFF khiến họ lỗ đến tiền tỉ. Dù đã phản ứng bằng “đủ mọi đường” nhưng, đến thời điểm này mọi chuyện chẳng có gì tiến triển.

Vắn tắt câu chuyện như sau, hồi tháng 9.2013 trong một cuộc họp toàn thể các đội bóng để tổng kết mùa giải, phía VPF đã đưa ra tranh luận rồi đi đến nhất trí, hai câu lạc bộ đại diện Việt Nam thi đấu ở đấu trường quốc tế sẽ được phép đăng ký bốn ngoại binh thay vì ba như các câu lạc bộ khác. Điều này giúp các câu lạc bộ Việt Nam đỡ phải có những trận thua “nhục” đến bảy, tám bàn không thể gỡ như những năm qua. Hơn nữa, liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) cho phép các đội tham dự AFC Cup được sử dụng ngoại binh thứ tư mang quốc tịch châu Á. Nếu đại diện cho bóng đá Việt Nam không sử dụng thì tự chịu thiệt thòi.

Đến trước mùa giải, hai đội bóng Ninh Bình và Hà Nội T&T một lần nữa đã liên hệ lại với VPF, nơi tổ chức giải đấu mà cụ thể là ông Phạm Ngọc Viễn – phó chủ tịch VFF, tổng giám đốc VPF và được xác nhận: “Cứ thế mà làm”. Ninh Bình rồi Hà Nội T&T vất vả đi “săn” các cầu thủ ngoại chất lượng về, bởi chính họ cũng không muốn bị “làm trò hề” ở đấu trường khu vực, mang tiếng cả cho thể thao Việt Nam. Mỗi đội lần lượt ký với một cầu thủ ngoại thứ tư có quốc tịch châu Á với mức lương 6.000 usd/tháng, thậm chí Hà Nội T&T còn tự tin ký hợp đồng đến hai năm.

Luật ở miệng quan - 1

Hà Nội T&T đã phải sử dụng ngoại binh cũ vì người mới không thể tung vào sân do các lãnh đạo chưa thông với nhau. Thế mới đau. Ảnh: Quang Minh

Hỡi ôi, luật ở miệng quan, họ quên khuấy mất câu ấy, AFC cũng mặc kệ. Sau khi các đội tốn kém tiền tỉ chán chê, bỗng dưng họ nhận được trát từ tổng cục Thể dục thể thao xuống cho rằng: “Do chưa có quy chế bóng đá chuyên nghiệp sửa đổi, bổ sung năm 2014, nên chúng tôi phải căn cứ vào quy chế bóng đá chuyên nghiệp 2013 để ban hành Điều lệ giải. Theo đó, mỗi câu lạc bộ V-League chỉ được đăng ký tối đa ba cầu thủ ngoại”. Ông Vương Bích Thắng nói thẳng: “Nếu VPF muốn có những đặc cách đối với Hà Nội T&T và V. Ninh Bình, trước hết họ phải đề xuất ý kiến tới ban chấp hành VFF. Sau khi ban chấp hành VFF họp, quyết định sửa đổi quy chế bóng đá chuyên nghiệp thì chúng tôi mới có cơ sở để trình bộ Văn hoá thể thao và du lịch quyết định thay đổi điều lệ V-League 2014”.

Chẳng cần là người sâu sắc cho lắm cũng hiểu, ở việc điều hành giải đấu đang có sự “va nhau” giữa người trực tiếp điều hành và người ra chủ trương. Nói như ông Nguyễn Hồng Thanh, tổng giám đốc công ty cổ phần đội Sông Lam Nghệ An, thì: “Vấn đề nằm ở chỗ, đáng ra trước khi mang ra lấy ý kiến các đội bóng về việc này, VPF và VFF cần thống nhất chủ trương và xin ý kiến chỉ đạo từ tổng cục Thể dục thể thao. Đằng này họ lại làm ngược nên khi tất cả tưởng như đã xong xuôi thì tổng cục Thể dục thể thao lại không đồng ý. Các đội bóng về cơ bản đều thống nhất vấn đề trên rồi. Theo tôi, đây cũng là chủ trương đúng đắn, giúp các đội có đủ lực lượng để thi đấu giành kết quả tốt trên đấu trường châu lục. Chỉ vì là...”

Giờ thì luật ở miệng quan, quan lớn sẽ có uy hơn quan bé, chỉ khổ thân hai đội Hà Nội T&T và Ninh Bình ở giữa phải chịu tốn kém bạc tỉ. Cụ thể, nếu Hà Nội T&T thanh lý với cầu thủ ngoại mà họ đã ký hợp đồng hai năm, đội bóng này phải tốn ít nhất 140.000 usd, tương đương với khoảng 3 tỉ đồng tiền bồi thường, vì sa thải lao động vô cớ. Con số ấy sẽ được nhân đôi lên vì Ninh Bình cũng lãnh hậu quả tương tự.

Đại diện hai đội bóng này cho biết, đã làm đơn kiến nghị “đủ thể loại” nhằm “xin các quan bác” thương tình mà cho họ dùng người theo đúng quy định của AFC, họ chỉ xin được làm đúng luật thôi chứ chẳng dám mong gì. Giờ thì cả hai đều đã thấm, luật ở miệng quan và họ chỉ còn biết chờ, tất nhiên, trong thời gian chờ ấy, hàng tháng họ đang mất đi ít nhất là 6.000 usd cho các cầu thủ, chưa kể các khoản khác.

Khổ thế, cứ tưởng áp theo luật mà được à?!

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Thảo Du (sgtt.vn)
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN