Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Kịch bản sốc ĐT Việt Nam vòng loại World Cup: Cần bao nhiêu điểm để đi tiếp?

ĐT Việt Nam cần bao nhiêu điểm để giành ngôi nhất bảng, hoặc chí ít là 1 trong 4 vị trí nhì bảng có thành tích tốt nhất để vượt qua vòng sơ loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á.

Vòng sơ loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á được tổ chức từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020. ĐT Việt Nam, với thứ hạng 15 châu Á được xếp ở nhóm hạt giống số 2 trước buổi lễ bốc thăm chia bảng (vào ngày 17/7) nên tránh được một loạt đội bóng mạnh như Iraq, Syria, Uzbekistan, Jordan, Oman.

ĐT Việt Nam cần bao nhiêu điểm để vượt qua vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á?

ĐT Việt Nam cần bao nhiêu điểm để vượt qua vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á?

Ngoài ra, thầy trò HLV Park Hang Seo chỉ phải đụng độ 1 trong 8 đội ở nhóm hạt giống số 1 như Nhật Bản, Hàn Quốc, Iran, Qatar, UAE, Saudi Arabia, Trung Quốc, Australia.

40 đội được chia thành 8 bảng, mỗi bảng 5 đội để thi đấu vòng tròn theo thể thức sân khách, sân nhà. 8 đội nhất bảng và 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất giành quyền vào vòng 3. Đáng chú ý, đây mới là lần thứ 2 thể thức thi đấu này được áp dụng, sau vòng loại World Cup 2018 (diễn ra từ năm 2015 đến 2017). 

Vậy Việt Nam sẽ phải giành tối thiểu bao nhiêu điểm để đi tiếp theo thể thức này?

Thời điểm diễn ra vòng loại World Cup 2018, bảng F - với sự có mặt của Việt Nam - chỉ có 4 đội, đá tổng cộng 6 trận do Indonesia bị FIFA cấm tham dự vào phút chót (chính phủ nước này can thiệp quá sâu vào hoạt động bóng đá). Hệ quả tất yếu, thành tích với đội xếp thứ 5 ở các bảng khác không được tính (đá tổng cộng 8 trận).

Ở vòng loại thứ 2 World Cup 2018 khu vực châu Á, đội đầu bảng "tệ" nhất cũng giành tới 20 điểm/8 trận (không tính Thái Lan ở bảng F vì chỉ đá 6 trận)

Ở vòng loại thứ 2 World Cup 2018 khu vực châu Á, đội đầu bảng "tệ" nhất cũng giành tới 20 điểm/8 trận (không tính Thái Lan ở bảng F vì chỉ đá 6 trận)

Sau khi vòng loại thứ 2 kết thúc, đội đầu bảng có thành tích tốt nhất là Hàn Quốc với 24 điểm (toàn thắng 8 trận), còn Iran và Saudi Arabia là đội đầu bảng có thành tích "tệ" nhất với 20 điểm (thắng 6, hòa 2). 

Ở bảng F, Thái Lan được 14 điểm/6 trận. Trường hợp Indonesia vẫn thi đấu và "Voi chiến" đánh bại đối thủ cả 2 lượt trận, số điểm tối đa của họ cũng chỉ là 20. 

Rất khó để những trường hợp hy hữu như Indonesia xảy ra ngay trước thềm vòng loại World Cup 2022. Vì vậy Việt Nam phải giành tối thiểu 20 điểm nếu mong đoạt vị trí đầu bảng. Viễn cảnh đẹp nhất là thầy trò HLV Park Hang Seo cầm hòa đội hạt giống 1 ở hai lượt trận và thắng hết 6 lượt trận còn lại!

Mặt khác, Việt Nam vẫn có thể đua tranh 1 trong 4 suất dành cho đội nhì bảng có thành tích tốt nhất. Ở vòng loại World Cup 2018, Iraq (cùng bảng F với Việt Nam) là đội nhì bảng có thành tích tốt nhất nhưng các đội nhì bảng còn lại bị trừ đi thành tích đối đầu với đội xếp thứ 5 cùng bảng. 

Các đội nhì bảng ở vòng loại thứ 2 World Cup 2018. Tuy nhiên ngoại trừ Iraq, 7 đội còn lại đã bị trừ đi thành tích đối đầu với đội xếp thứ 5 cùng bảng

Các đội nhì bảng ở vòng loại thứ 2 World Cup 2018. Tuy nhiên ngoại trừ Iraq, 7 đội còn lại đã bị trừ đi thành tích đối đầu với đội xếp thứ 5 cùng bảng

Đây mới là thành tích "chuẩn" của các đội nếu không bị trừ điểm

Đây mới là thành tích "chuẩn" của các đội nếu không bị trừ điểm

Như cách tính trên, trường hợp Indonesia tham dự và Iraq thắng cả hai lượt trận, điểm số tối đa họ giành được là 18 điểm.

Như vậy, Việt Nam phải giành khoảng 17 điểm (5 thắng - 2 hòa - 1 thua) hoặc 18 điểm (6 thắng - 2 thua hoặc 5 thắng - 3 hòa - 0 thua) mới có cơ hội đoạt "vé vớt" đi tiếp vào vòng loại cuối cùng.

Mục tiêu này hoàn toàn nằm trong tầm tay thầy trò HLV Park Hang Seo. Tuy nhiên người hâm mộ tin rằng sau những bước chuyển mình vượt bậc suốt 2 năm qua, ĐT Việt Nam hoàn toàn có thể mơ tới viễn cảnh đẹp hơn ở vòng loại thứ 2 thay vì trông chờ "vé vớt"! 

Phân loại hạt giống vòng loại thứ 2 World Cup 2022  khu vực châu Á:

Nhóm 1: Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Qatar, UAE, Saudi Arabia, Trung Quốc .

Nhóm 2: Iraq, Uzbekistan, Syria, Lebanon, Oman, Kyrgyzstan, Việt Nam, Jordan.

Nhóm 3: Palestine, Ấn Độ, Bahrain, Thái Lan, Tajikistan, Triều Tiên, Đài Loan, Philippines.

Nhóm 4: Turkmenistan, Myanmar, Hong Kong, Yemen, Afghanistan, Maldives, Kuwait, Malaysia.

Nhóm 5: Indonesia, Singapore, Nepal, Campuchia, Bangladesh, Mông Cổ, Guam, Ma Cau/Sri Lanka.

Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam

Kịch bản sốc ĐT Việt Nam vòng loại World Cup: Cần bao nhiêu điểm để đi tiếp? - 5

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đỗ Anh ([Tên nguồn])
World Cup 2026 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN