Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Ít đất diễn tại CLB, tiền đạo Việt đá thế nào ở tuyển?

Trong danh sách sơ bộ tuyển Olympic Việt Nam do HLV Park Hang-seo triệu tập có đến 6 tiền đạo.

Tuy nhiên, trong bối cảnh đa số các CLB V-League đều ưu tiên sử dụng tiền đạo ngoại khiến dư luận không khỏi nghi ngại về tính hiệu quả của hàng công tuyển Việt Nam ở ASIAD 2018 sắp tới.

Ít đất diễn tại CLB, tiền đạo Việt đá thế nào ở tuyển? - 1

Tiền đạo Công Phượng là cái tên quen thuộc ở các đội tuyển Việt Nam

Vẫn những khuôn mặt quen

HLV Park Hang-seo đã triệu tập tới 6 tiền đạo vào danh sách tuyển Olympic Việt Nam chuẩn bị cho ASIAD 2018 gồm: Nguyễn Văn Quyết (Hà Nội FC), Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Công Phượng (HAGL), Hà Đức Chinh (SHB Đà Nẵng), Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Tiến Linh (Becamex Bình Dương). Tuy nhiên, nhìn qua một lượt, những cái tên này đều quen mặt thuộc tên với người hâm mộ Việt Nam, đặc biệt là hai cầu thủ kỳ cựu Văn Quyết, Anh Đức thuộc diện tăng cường (trên tuổi 23).

Văn Toàn, Công Phượng, Đức Chinh, Tiến Linh tuy trẻ hơn nhưng cũng lên tuyển suốt mấy năm qua. Trong khi đó, tuyến giữa và hàng thủ đều xuất hiện những nhân tố mới mẻ như tiền vệ Triệu Việt Hưng, Lê Phạm Thành Long hay hậu vệ Trịnh Văn Lợi. Chỉ từ dẫn chứng này, có thể thấy bóng đá Việt Nam không có nguồn cung tiền đạo dồi dào, đặc biệt là lớp trẻ kế cận.

Theo bình luận viên Ngô Quang Tùng, đây không phải là câu chuyện mới và đã lặp đi lặp lại nhiều năm qua. “Mỗi lần tập trung các đội tuyển, chúng ta đều phải nhắc tới câu chuyện này. Vì sao? Vì hướng phát triển lệch lạc. Vì nhu cầu sử dụng tiền đạo ngoại tại V-League quá lớn, dẫn tới các tiền đạo trẻ ít có cơ hội thể hiện, không có cơ hội thể hiện đương nhiên không thể trưởng thành”.

Tuy nhiên, ông Tùng cho rằng, lực lượng hiện tại là đủ tốt để có cơ sở hy vọng. “Những cầu thủ này đã thể hiện được mình, đã quen với lối chơi của ông Park nên gần như không mất thời gian lắp ghép. Họ cũng là những người tốt nhất ở lứa U23. Với đội tuyển Quốc gia câu chuyện sẽ khác nhưng với tuyển Olympic, tôi cho rằng những con người này là sự lựa chọn hợp lý”.

Đồng quan điểm, cựu tuyển thủ Nguyễn Việt Thắng đánh giá: “Hàng tiền đạo như vậy là quá ổn, đồng đều và chất lượng. Một đội tuyển trẻ mà có 4-5 tiền đạo theo tôi không thể nói rằng khan hiếm. Họ đang chơi tốt rồi, nhu cầu sử dụng chỉ có vậy thì đâu cần thiết phải tìm tòi những nhân tố mới”.

Vấn đề là cách chơi

Quay trở lại với thực trạng sử dụng tiền đạo nội ở V-League, bình luận viên Ngô Quang Tùng nhìn nhận, rất khó để thay đổi tư duy của các đội bóng. Dẫu vậy, các HLV có thể tìm tòi, đưa ra những cách sử dụng nhân sự hợp lý nhằm bồi dưỡng được những chân sút xuất sắc. “Phan Văn Đức là một tiền vệ nhưng cậu ấy đã có 9 bàn thắng trước khi lên tuyển. Đó là nhờ HLV Đức Thắng của SLNA để Văn Đức chơi cao giống như một tiền đạo biên, khuyến khích xâm nhập vòng cấm và dứt điểm.

Trường hợp của Tiến Linh ở Becamex Bình Dương hay Nguyễn Quang Hải, thậm chí Nguyễn Văn Quyết ở Hà Nội FC cũng tương tự. Họ vẫn sử dụng tiền đạo ngoại nhưng Hải, Quyết, Linh vẫn có đất để diễn, phát huy khả năng săn bàn. Những cầu thủ như vậy không hẳn là tiền vệ, cũng không hẳn là tiền đạo và có thể gọi là các chân sút. Cách làm như vậy rất hay và nếu các CLB ở V-League đều sử dụng nhân sự linh hoạt tôi cho rằng, bóng đá Việt Nam sẽ có thêm chân sút tốt”, ông Tùng nói.

Cựu danh thủ Nguyễn Việt Thắng đồng tình với hướng phân tích này: “Bình Dương, SLNA, Hà Nội, HAGL là những đội cho thấy tư duy mới mẻ và thực tế đã tạo ra được hiệu quả. Nhưng đây chỉ là số ít, đa phần các đội bóng khác đều khoán trắng nhiệm vụ ghi bàn cho tiền đạo ngoại. CLB sẽ có lợi nhưng lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn cung cấp cầu thủ cho các đội tuyển”.

Ngoài ra, theo bình luận viên Quang Tùng, xu hướng của bóng đá thế giới đang là ít sử dụng những tiền đạo cắm. Các đội bóng thường chỉ chơi với 1 trung phong, hỗ trợ phía sau là 3-4 tiền đạo lùi, tiền vệ công. Đây cũng là cách chơi HLV Park Hang-seo áp dụng ở giải U23 châu Á 2018 và tương đối thành công.

“Trong bối cảnh hiện tại, chưa thể lập tức thay đổi hay tạo ra nguồn nhân lực dồi dào ở hàng tiền đạo, tuyển Olympic Việt Nam hoàn toàn có thể áp dụng cách chơi như vậy, chia mũi nhọn ra nhiều hướng chứ không tập trung vào số ít cá nhân cụ thể. Đó là chưa kể đến việc các hậu vệ như Xuân Mạnh, Văn Thanh cũng có thể tham gia tấn công, ghi bàn. Chính bởi vậy, việc tuyển Olympic Việt Nam thiếu sự mới mẻ nơi hàng tiền đạo cũng không đáng lo ngại”.

U23 Việt Nam: Công Phượng gửi chiến thư tới ”đàn anh” cạnh tranh đá chính

Công Phượng đã bình phục hoàn toàn chấn thương, trở lại tập luyện bình thường.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hữu Hiệp ([Tên nguồn])
U23 Việt Nam Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN