Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

HLV Lê Huỳnh Đức và bài toán 2 vua ở B. Bình Dương

Bài toán vua phá lưới ngoại cộng vua phá lưới nội tưởng rằng sẽ cho ra đáp án nhiều bàn thắng ở B. Bình Dương, thế nhưng với HLV Lê Huỳnh Đức lại là “một nước không cần có hai vua”.

   

Mùa nào cũng thế, B. Bình Dương không yếu, ngược lại rất mạnh nhưng để có thuyền trưởng đủ uy hóa giải mọi thứ, nhất là việc phải sử dụng “ông sao” hay người mà “cấp trên” mang về thì không đơn giản tí nào.

Rimario và Tiến Linh tại vòng 8 V-League HLV Lê Huỳnh Đức chỉ sử dụng một vua ngoại. Ảnh: ANH PHƯƠNG

Rimario và Tiến Linh tại vòng 8 V-League HLV Lê Huỳnh Đức chỉ sử dụng một vua ngoại. Ảnh: ANH PHƯƠNG

Vua phá lưới nội không có suất đá chính

Vòng 8 V-League, khi B. Bình Dương đến Khánh Hòa làm khách và có trận hòa 1-1 thì rất nhiều người ngạc nhiên khi trung phong số 1 đội tuyển và cũng là chân sút chủ lực của B. Bình Dương không có tên trong đội hình xuất phát.

Mùa này, lẽ ra B. Bình Dương có thể không mạnh trong phòng ngự nhưng phải ghi được nhiều bàn thắng vì đội bóng đất thủ sở hữu vua phá lưới Rimario đến từ CLB Hải Phòng hợp cùng chân sút số 1 ở đội tuyển Việt Nam Nguyễn Tiến Linh. Thế nhưng vị trí chót bảng rồi mới đây ngoi lên áp chót không phản ánh đúng thực lực của B. Bình Dương.

Việc B. Bình Dương liên tục thay tướng cũng cho thấy có những bất ổn ở khu kỹ thuật và cả ở “tầng trên” trong việc sử dụng những con người có tố chất mà B. Bình Dương có sẵn. Đến vòng 8 V-League thì cái tên Lê Huỳnh Đức chính thức ngồi vào ghế HLV trưởng sau khi HLV Lư Đình Tuấn rồi Nguyễn Quốc Tuấn ngồi vào chưa nóng lại phải ra đi…

Ngay trận đầu đá sân khách, HLV Lê Huỳnh Đức đã mang về 1 điểm rất khích lệ trên sân Nha Trang trước chủ nhà Khánh Hòa nổi tiếng là đối thủ rất máu lửa trên sân nhà.

Bài toán không vua phá lưới nội của HLV Lê Huỳnh Đức không là thuốc thử mà là lối chơi ưa thích của HLV từng đưa SHB Đà Nẵng lên đỉnh cao cũng từ lối chơi chỉ một trung phong cắm đủ làm điên đảo các hàng phòng ngự.

Ở B. Bình Dương, việc một HLV dám cất một ngôi sao kiểu Tiến Linh thì trước đó mới chỉ có HLV Lê Thụy Hải làm được với việc cất Công Vinh trên ghế dự bị.

Khi hai vua không hợp tác tốt với nhau

Trận đầu tiên của HLV Lê Huỳnh Đức với B. Bình Dương không có tên Nguyễn Tiến Linh, người thường mang băng đội trưởng trước đây, trong đội hình xuất phát.

Thực tế Tiến Linh chưa hẳn rớt phong độ nhưng cái chính là cầu thủ này lấn cấn về danh hiệu mùa bóng 2022 của mình trong đêm gala Quả bóng vàng. Tiến Linh từ khi phải đá với Rimario cũng phải hy sinh nhiều, khác hẳn với giai đoạn anh được xem là sát thủ nội nguy hiểm nhất, là cầu thủ dội bom ở AFF Cup… Từ một cầu thủ được đồng đội làm bóng và chỉ thực hiện duy nhất nhiệm vụ ăn bàn ở cả đội tuyển lẫn B. Bình Dương, Tiến Linh phải hy sinh chuyển sang người làm bóng hoặc hợp tác để Rimario trở thành tay săn bàn chính.

Những vòng đấu đầu của V-League 2023 khi Tiến Linh và Rimario chịu chia sẻ với nhau, B. Bình Dương đá rất đáng xem, nhất là trận B. Bình Dương làm khách tại Lạch Tray ở vòng đấu thứ nhì. Trận đó khi hai trung phong, một là vua phá lưới Rimario và Tiến Linh cùng hợp tác với nhau thì hàng công B. Bình Dương rất đáng sợ. Trận đấu mà B. Bình Dương chơi rất hay, có hai bàn thắng trước nhưng hàng thủ phạm sai lầm để chủ nhà Hải Phòng gỡ hòa 2-2.

Cũng từ sau vòng đấu đó, ít khi thấy Tiến Linh và Rimario hợp tác với nhau. Vai trò của Tiến Linh khi phải hy sinh cho Rimario làm máy chính vừa làm khó trung phong này vừa gặp phải chuyện khó hợp tác của tay săn bàn số 1 Việt Nam. Không khó để nhận ra có những vòng đấu “súng hai nòng” của B. Bình Dương mạnh ai nấy đá và giành nhau ghi bàn hơn là cùng nhau có bàn thắng.

Một trung phong ngoại là đủ

Từ thời làm HLV trưởng ở SHB Đà Nẵng đến nay, HLV Lê Huỳnh Đức luôn lấy một trung phong ngoại làm nền. Lối chơi toàn đội thường là để phục vụ trung phong ngoại đá cao nhất ghi bàn từ thời trung phong Almeida đến Gaston Merlo… để làm nên những ngôi vô địch của SHB Đà Nẵng. Lối chơi đã làm nên thương hiệu Lê Huỳnh Đức.

Hoàn toàn có thể hiểu vì sao Tiến Linh không có chỗ ở đội hình chính thức dưới thời HLV Lê Huỳnh Đức. Nhưng ở B. Bình Dương, việc một HLV dám cất một ngôi sao kiểu Tiến Linh thì trước đó mới chỉ có HLV Lê Thụy Hải làm được với việc cất Công Vinh trên ghế dự bị.

HLV Lê Huỳnh Đức chắc chắn còn nhiều việc phải làm ở B. Bình Dương nhưng rõ ràng với bài toán hai vua không nhất thiết phải cùng tồn tại cho thấy HLV Lê Huỳnh Đức sẵn sàng đối mặt với những điều gai góc nhất mà không phải HLV nào từng ở B. Bình Dương cũng dám xử sự như thế.

Theo bạn đội nào sẽ vô địch V-League 2023?

V-League phải nghĩ đến các CLB và đừng “nấc cụt” nữa!

Sau vòng 11, tức ngày 7-6, V-League lại hưu chiến để đội tuyển quốc gia tập trung chuẩn bị đá giao hữu với đội tuyển Hong Kong trên sân Lạch Tray.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tấn Phước ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN