Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Đừng xem bóng đá Thái Lan là hình mẫu

Sự kiện: Bóng đá Thái Lan
00:00 / 0:00
Chuẩn
Tốc độ đọc

(PLO)- Bóng đá Thái Lan vẫn còn kém phát triển sao cứ phải mang họ ra làm hình mẫu?

Từ nhiều thập niên qua đến hôm nay, bóng đá Thái Lan có nhiều điều kiện để phát triển, nhưng họ cũng không phát triển. Nếu bóng đá Đông Nam Á cần một hình mẫu và học hỏi hỏi thì nên nhìn sang Hàn Quốc hay Nhật Bản thì có cơ sở khoa học hơn, vì sao?

Thái Lan là một quốc gia có điều kiện giao lưu với thế giới thể thao chuyên nghiệp của phương Tây rất sớm và họ làm được điều đó, song bóng đá của họ cực kỳ chậm phát triển dù mọi điều kiện họ đủ đầy và thậm chí thừa mứa, nhưng đội tuyển Thái Lan có bơi ra biển lớn được đâu?!

Tuyển Thái Lan trong trận giao hữu với Real Madrid. Ảnh:Getty

Tuyển Thái Lan trong trận giao hữu với Real Madrid. Ảnh:Getty

Đến đất nước Thái Lan vùng tỉnh Ratchasima nằm ở Đông Bắc đến Songkhla ở miền nam, hay Chonburi, đâu đâu, mọi người cũng dễ nhìn thấy sân bóng đá 11 người. Mỗi trường học có tối thiểu 1 sân bóng 11 người mặt cỏ rất đẹp. Và có thể nói rằng chỉ cần “gắn” 4 khán đài đủ 8 ngàn người là sân có thể đủ chuẩn thi đấu FIFA. Đó là điều kiện sân bãi nhiều mặt sân tốt để phát triển bóng đá.

Tuyển Thái Lan trong lần chạm trán với Liverpool tại Bangkok. Ảnh:B.P

Tuyển Thái Lan trong lần chạm trán với Liverpool tại Bangkok. Ảnh:B.P

Nhiều thập niên trước thế hệ của Dusit, Kiatisak, Tawan, bóng đá Thái Lan đã tiếp cận với những CLB hàng đầu châu Âu sang “chỉ dẫn” phát triển bóng đá chuyên nghiệp và thi đấu giao hữu. Đến thời đội tuyển Thái Lan thế hệ Kiatisak, Dusit... mỗi mùa hè, đội tuyển Thái Lan đá giao hữu với hàng loạt CLB danh tiếng châu Âu (vào mùa du đấu châu Á), thậm chí Thái Lan còn tổ chức giải tứ hùng, với ba CLB châu Âu và tuyển Thái Lan. Những khách mời chất lượng như Bayern Munich, Real Madrid, Atletico Madrid, MU, Man.City, Juventus... Những giải này được cả nhà nước Thái Lan chung tay cùng các thương hiệu lớn như Singha, Chang... đứng ra tổ chức. Nhưng rồi đội tuyển Thái Lan cũng không bơi ra được biển lớn châu lục.

Các tuyển thủ Thái Lan từng tiếp cận với những danh thủ hàng đầu thế giới trong màu áo các CLB hùng mạnh từ Real Madrid, đến Bayern Munich, Atletico, MU, Man. City.... Ảnh: Getty

Các tuyển thủ Thái Lan từng tiếp cận với những danh thủ hàng đầu thế giới trong màu áo các CLB hùng mạnh từ Real Madrid, đến Bayern Munich, Atletico, MU, Man. City.... Ảnh: Getty

Cùng với đó, vài thập niên trước, tỉ phú Thaksin cũng từng sở hữu CLB Man. City. Mỗi năm ông mang đưa sang chục tài năng trẻ Thái Lan học bóng đá lâu dài. Chứng nhân sống còn đó, đó là những Dangda, Theerathep, Thonglao, Surat, Suri...đều từng sang Man. City đào tạo nhưng cũng không giúp cho tuyển Thái Lan lên tầm châu lục được.

Thái Lan từng và đang có rất nhiều tỉ phú sở hữu các CLB Anh. Ngoài tỉ phú Thaksin còn có những tỉ phú khác sở hữu các CLB hạng nhất Anh như Reading, Sheffield Wenesday. Và hiện nay tại Leicester City, mỗi năm, Thái Lan vẫn tuyển chọn 12 đến 16 tài năng trẻ khắp đất nước sang Leicester đào tạo, nhưng cũng chẳng đâu vào đâu, cũng không có tài năng tầm châu lục.

Gần hai thập niên qua, Leicester City vẫn giúp Thái Lan theo cách này, nhưng vẫn không thấy tạo ra danh thủ giỏi hiện nay, hay nói khác đi là đội tuyển Thái Lan vẫn chẳng hưởng lợi từ “thế nước đang lên” này.

Leicester City còn cả một hệ thống học viện và tuyển chọn tại Thái Lan rất hoành tráng. Trong đó Kiatisak cũng là giám đốc dự án lớn của Leicester City tại Thái Lan.

Ngoài những điều kiện thừa thải này, hiện nay hai doanh nghiệp Thái Lan là Carabao và Chang Beer cũng tràn ngập bóng đá Anh, nhưng cũng chẳng nâng tầm được bóng đá Thái Lan.

Với những thực tế trên cho thấy, như thế lẽ ra bóng đá Thái Lan đã ở nhóm đầu châu Á rồi, tức cùng mâm với Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc... chứ không chỉ làm trùm khu vực.

Bóng đá Thái Lan làm trùm khu vực là điều không bàn cãi. Họ 7 lần vô địch AFF Cup, 16 lần vô địch SEA Games, nhưng hai thập niên qua, thời gian quá dài dễ chứng minh họ đủ đề án bơi ra biển lớn nhưng cũng bất thành.

Vòng loại World Cup 2018, HLV Kiatisak đưa tuyển Thái Lan vào giai đoạn 3 (như Việt Nam ở World Cup 2022), tuy nhiên thầy trò Kiatisak thua rất thê thảm, thua Iran, Iraq, Nhật Bản, Úc đến 4-0, 5-0...tệ hơn tuyển Việt Nam ở giai đoạn 3 vòng loại World Cup 2022 rất nhiều.

Có lẽ Indonesia đã phân tích rất kỹ hai “hình mẫu” tuyển Việt Nam và tuyển Thái Lan ở giai đoạn 3 vòng loại World Cup nên bây giờ tuyển Indonesia quyết liệt nhập tịch cầu thủ chất lượng để tránh vết xe đổ như Thái Lan và Việt Nam ở hai vòng loại World Cup trước.

Với những đặc trưng trên thì rõ ràng, bóng đá Thái Lan đã phải bơi ở biển lớn rồi chứ không phải làm trùm Đông Nam Á. Điều kiện vật chất, môi trường, doanh nghiệp hỗ trợ, các ông chủ Thái Lan làm chủ nhân các CLB Anh hỗ trợ rất nhiều nhưng rồi bóng Thái Lan cũng chẳng ra biển lớn được.

Tiền đạo Nguyễn Công Phượng bất ngờ rời CLB Yokohama của Nhật Bản, làm dấy nên những tin đồn về việc cầu thủ sinh năm 1995 có thể đầu quân cho một CLB ở giải hạng Nhất Quốc gia.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo DUY ÂN ([Tên nguồn])
Bóng đá Thái Lan Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN