Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Genoa vs Monza
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Monza - MON Monza
-
Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Đừng bắt ông Koji làm bình phong

Nhiều vấn đề khiến chuyên gia Nhật Tanaka Koji khó làm thay đổi bộ mặt bóng đá Việt Nam khởi sự từ cái ghế trưởng giải V-League.

Ông Koji ngày đầu nhận chức trưởng ban tổ chức giải đã xã giao với lời khen V-League đứng thứ 50 trên bảng xếp hạng các quốc gia có giải vô địch và tương lai còn phát triển hơn nữa. Thế mà khi VPF đề nghị ký hợp đồng dài hạn hai năm thì ông cẩn trọng xin một năm.

Một năm của Koji (bắt đầu từ vòng 8 V-League) nghĩa là ông chỉ có 2/3 chặng đường V-League liệu có đủ cho một chiến dịch nâng cấp bằng hành động mà không phải lý thuyết từ giải đấu quê hương ông.

Điệp vụ của VPF và ông Koji khác hẳn với người Thái mời chuyên gia cố vấn của giải đấu hấp dẫn Premier League. Sau đó cử người tài du học ở Anh về điều hành chứ không phải đưa người ngoài về ngồi ghế trưởng giải.

Ông Koji làm trưởng giải không phải chỉ ngồi chờ ai sai rồi xử hoặc dẫn chứng bóng đá chuyên nghiệp phải thế này, thế kia. Bởi mọi vụ việc đều có quy định chặt chẽ trong quy chế và điều lệ giải, có những ban bệ kỷ luật hay khiếu nại, phòng pháp lý và tư cách cầu thủ,… Thế mà sau 14 năm học chuyên nghiệp rồi, chỉ có mỗi cái mặt sân xấu hay cái dàn đèn hoặc phòng họp báo, cái toilet không đủ tiêu chuẩn, người ta vẫn nhắm mắt cho qua. Trọng tài bị phàn nàn, cầu thủ phang nhau như kẻ thù diễn ra như cơm bữa và theo chiều hướng gia tăng gây hốt hoảng cho người xem…

Đừng bắt ông Koji làm bình phong - 1

Ông Koji liệu có phải là bức bình phong cho những nhà điều hành V-League núp bóng? Ảnh: XUÂN HUY 

Ông Koji sẽ làm gì với quy định mùa bóng này bắt đầu đi vào nề nếp chuyên nghiệp với bắt buộc mỗi CLB phải có các lứa trẻ từ U-11 đến U-19 chắc chắn đếm không đủ ngón một bàn tay?

Các CLB đã làm gì cho cầu thủ cảm thấy hạnh phúc với nơi mình khoác áo cống hiến ngoài những trăn trở về cơm áo gạo tiền để sau mỗi mùa giải lại có nhiều cái bắt tay nhau về đầu quân nơi khác với khoản lót tay lẫn tẩy rửa và hợp thức hóa các khoản tiền. Những sân bóng sau nhiều mùa miễn phí hoặc có khi còn phải trả thêm tiền la hét đã buộc phải bán vé nên dễ dàng thấy khán đài mát mẻ đến lạnh lùng. Cho nên ông Koji rất dễ bị hiểu lầm như một bức bình phong cho V-League bởi những đời trưởng giải nội trước đây thường mắc căn bệnh vị nể hoặc lo sợ áo mặc sao qua khỏi đầu.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Công Tuấn (plo.vn)
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN