Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Reims vs Olympique Lyonnais
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Southampton vs Liverpool
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Ipswich Town vs Manchester United
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Borussia M'gladbach vs St. Pauli
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Logo St. Pauli - STP St. Pauli
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lazio vs Bologna
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Nice vs Strasbourg
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Athletic Club vs Real Sociedad
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Venezia vs Lecce
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Newcastle United vs West Ham United
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Sparta Praha vs Atlético Madrid
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Slovan Bratislava vs Milan
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Sporting CP vs Arsenal
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Manchester City vs Feyenoord
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Inter Milan vs RB Leipzig
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Bayern Munich vs PSG
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Bayer Leverkusen vs Salzburg
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Barcelona vs Brest
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Monaco vs Benfica
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Liverpool vs Real Madrid
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Dinamo Zagreb vs Borussia Dortmund
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Aston Villa vs Juventus
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Anderlecht vs Porto
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Porto - POR Porto
-
Lazio vs Ludogorets
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Ludogorets - LUD Ludogorets
-
Athletic Club vs Elfsborg
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Tottenham Hotspur vs Roma
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Real Sociedad vs Ajax
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Manchester United vs Bodø / Glimt
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-

ĐT Đức: Trong làn gió đổi thay

Thất bại tại Euro 2012 của ĐT Đức đã khiến HLV Joachim Loew thực hiện những “cải tiến”.

4 giải đấu lớn liên tiếp (từ World Cup 2006, Euro 2008, World Cup 2010 và Euro 2012), ĐT Đức đã “chết” gần ngưỡng cửa thiên đường. Vì lẽ đó, ánh mắt hoài nghi cũng tăng dần, rằng liệu bao giờ, “cỗ xe tăng” mới đủ sức để chấm dứt cơn khát danh hiệu? Trong 4 lần thất bại trên, Đức thua Italia 2 lần (2006 và 2012) và thua Tây Ban Nha 2 lần (2008 và 2010). Tại sao không phải là đối thủ nào khác mà lại là Italia và Tây Ban Nha? Đơn giản, trong khi Italia luôn có thừa sự tinh quái, bản lĩnh thì Tây Ban Nha ở vào giai đoạn hoàng kim.

Đừng nhắc tới hai từ “vận đen” với ĐT Đức. Họ gục ngã do chưa đạt mức hoàn thiện nhất. Những gì để mô tả về bộ mặt của “Die Mannschaft” có thể được thấy rõ qua thất bại trước Italia tại bán kết Euro 2012 vừa qua. Giới chuyên môn và người hâm mộ chỉ trích HLV Loew vì thiếu đi phương án B và dành sự ưu ái quá nhiều cho những cầu thủ ưa thích mà ít sử dụng những cầu thủ tài năng như Reus hay Schuerrle. Đúng như vậy, người Đức cứ ngỡ đủ sức “ăn tươi nuốt sống” đối thủ mà đâu biết rằng trong lối chơi của mình vẫn còn những khuyết điểm.

ĐT Đức: Trong làn gió đổi thay - 1

Điểm sáng song tấu Goet-zil

Dù sao mọi chuyện đã qua đi, giờ ĐT Đức phải hướng đến tương lai, cụ thể là World Cup 2014. LĐBĐ Đức đã bỏ qua sức ép của dư luận và tiếp tục giữ Joachim Loew ở lại, hi vọng vào sự thành công trên đất Brazil 2 năm nữa. Với Loew – người luôn biết tiếp thu, ông đã quyết định thực hiện cái tạm gọi là cách mạng ngay từ vòng loại. Trận ra quân gặp Đảo Faroe, Loew mang đến hai điều mới: Thứ nhất, để “công thần” Podolski lên ngồi ghế dự bị (dù đang chơi khá tốt trong màu áo Arsenal) và trao cơ hội đá chính cho Reus. Thứ hai, xếp Goetze và Oezil ở trung tâm hàng tiền vệ công trong sơ đồ 4-1-4-1. Cả hai thay đổi ấy đều đã có hiệu ứng tốt.

Reus với nền tảng thể lực, tốc độ, và cả sự quen thuộc ở vị trí chạy cánh, đã chơi đạt yêu cầu. Tuy nhiên sự hài lòng nhất chính là màn trình diễn của song tấu Goet-zil (Goetze và Ozil). Ngoài việc ghi 3 bàn, cả hai cầu thủ này còn tạo ra sự hừng hực trong lối chơi tấn công của ĐT Đức. Goetze cho thấy, chỉ cần khỏe mạnh, anh sẽ trở thành trụ cột thực sự trong đội hình Đức. Ozil dần lấy lại sự tự tin sau khi bị chỉ trích vì sự thiếu ổn định tại Euro 2012 cũng như tại Real thời điểm vừa qua. Từ sự ăn ý của Goet-zil, HLV Loew hoàn toàn có thể hướng Đức theo sơ đồ 4-6-0 như Tây Ban Nha từng áp dụng (trong bối cảnh hiện tại, Đức dường như đang thiếu một trung phong cắm xuất sắc).

Đó là những cái được, bên cạnh đó còn một vài điểm mà Đức cần khắc phục. Rõ nhất chính là khả năng tận dụng cơ hội. Nếu như sắc bén hơn trong những cú dứt điểm của mình, số bàn thắng Đức nã vào lưới Đảo Faroe không chỉ dừng lại ở con số 3. Tiếp đến, sự tham gia hỗ trợ tấn công của hai hậu vệ cánh chưa thực sự tốt. Trong suy nghĩ của người Đức, việc ĐTQG của họ giành ngôi nhất bảng C vòng loại như sự mặc định. Tuy nhiên niềm tin vào chiếc cup vàng tại Brazil 2014 thì còn lửng lơ. Thế nên Loew và các học trò cần gắng sức hơn nữa…

Huyền thoại một thời G.Netzer đã phản đối sơ đồ 4-6-0

“Trong một trận đấu mà đối thủ quá yếu, Đức có thể đá không cần tiền đạo. Nhưng về lâu dài, đây không phải cách chơi phù hợp của Đức. Tôi ủng hộ việc sử dụng Klose và Gomez, những mẫu tiền đạo mạnh trong dứt điểm. Sẽ rất khó vận hành nếu Đức gạt đi mũi nhọn duy nhất có nhiệm vụ quấy rối và dứt điểm. Đó không phải sở trường của chúng ta, và hoàn toàn không thích hợp nếu chạy theo lối đá này!”. Trong khoảng 15 phút cuối trận gặp Faroe, Đức đã chơi với sơ đồ không tiền đạo thực thụ khi Klose được rút ra và thay bằng Podolski.

Đức đã tìm điểm đóng quân tại Brazil

Ngay từ lúc này, trưởng đoàn ĐTQG Đức Oliver Bierhoff đã có kế hoạch tìm khách sạn cho Mannschaft lưu trú tại Brazil. Theo đó, ông Bierhoff sẽ bay sang Brazil vào cuối tháng 11 tới để thị sát các khách sạn tại những thành phố Sao Paulo, Rio de Janeiro và Salvador.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nhật Quang ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN