Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Olympique Marseille vs Auxerre
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Công An Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester City
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
SHB Đà Nẵng vs Becamex Bình Dương
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Hà Nội vs Hải Phòng
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Real Madrid vs Osasuna
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Wolverhampton Wanderers vs Southampton
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
West Ham United vs Everton
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Crystal Palace vs Fulham
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Brentford vs AFC Bournemouth
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Strasbourg vs Monaco
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Cagliari vs Milan
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Juventus vs Torino
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Liverpool vs Aston Villa
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Angers SCO vs PSG
Logo Angers SCO - SCO Angers SCO
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Quy Nhơn Bình Định vs Quảng Nam
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Sông Lam Nghệ An vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Tottenham Hotspur vs Ipswich Town
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Nottingham Forest vs Newcastle United
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Manchester United vs Leicester City
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Fiorentina vs Hellas Verona
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Mallorca vs Atlético Madrid
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Chelsea vs Arsenal
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Inter Milan vs Napoli
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Real Sociedad vs Barcelona
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
TP Hồ Chí Minh vs Thép Xanh Nam Định
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Đội tuyển Việt Nam: Lập lờ “trẻ hóa”

Tại Việt Nam, nếu ở góc độ CLB, khái niệm “chuyên nghiệp” rất lập lờ thì ở cấp độ đội tuyển quốc gia, người ta cứ thích nhắc đến 2 từ “trẻ hóa” dù trong 20 năm qua, chỉ một lần được thực hiện đúng với tiêu chí này. Vì không ai rút kinh nghiệm nên mới có chuyện, sắp đến VFF định cử đội U22 đá vòng loại Asian Cup 2015, cũng vì trẻ hóa.

Lần duy nhất đội tuyển Việt Nam thực hiện đúng tiêu chí trẻ hóa đó là Tiger Cup 2002 dù đây là kỳ giải mà độ tuổi bình quân của Việt Nam thuộc dạng cao nhất. Thời điểm đó, đội bóng của HLV Calisto hình thành theo đúng quan điểm hiện đại: chọn những cầu thủ tốt nhất. Trên cơ sở đó, lứa cựu binh ngót nghét 30 tuổi thuộc thế hệ vàng được giữ lại làm nòng cốt như: Huỳnh Đức, Nguyễn Văn Sỹ, Đặng Phương Nam, Trần Minh Quang, các cầu thủ còn lại được chọn ưu tiên trên phong độ, kể các cầu thủ đang đá ở giải hạng Nhất như Tài Em, Trường Giang. Một loạt ngôi sao trẻ như Văn Quyến, Tài Em, Minh Phương, Huy Hoàng được đưa đến Indonesia và đều được sử dụng chứ không cho “mài đủng quần trên ghế dự bị”. Chính những con người này, 1 năm sau trở thành nòng cốt của lứa “thế hệ vàng thứ 2” tại SEA Games 2003.

Đội tuyển Việt Nam: Lập lờ “trẻ hóa” - 1

Văn Quyến, Tài Em từng là ngôi sao trẻ của đội tuyển Việt Nam

Đấy là nguyên tắc "trẻ hóa” mà thế giới vẫn áp dụng. Trẻ hóa được hiểu là làm giảm độ tuổi trung bình của đội tuyển xuống chứ không phải là “toàn những người trẻ”. Tại Tiger Cup 2002, thành phần ra sân của đội tuyển dù có nhiều cựu binh nhưng trung bình chỉ chừng 25-27 tuổi, độ tuổi đẹp nhất của một đội tuyển. Với cách dùng người của ông Calisto ấy mà Văn Quyến trở thành cầu thủ Việt Nam trẻ nhất ghi bàn ở đấu trường quốc tế và 1 năm sau, chính Quyến là người sút tung lưới “đệ tứ anh hào” Hàn Quốc ở vòng loại Asian Cup dù anh chỉ mới 19 tuổi. Hoặc Tài Em, năm đó mới 20 nhưng đã đá chính suốt giải, ghi bàn tuyệt đẹp vào lưới Indonesia và ròng rã cống hiến cho đội tuyển suốt từ đó đến AFF Cup 2010.

Và đó chỉ là lần duy nhất, lý thuyết “trẻ hóa” được áp dụng một cách đúng đắn. Và ông Calisto đã "trả giá” cho tư tưởng hiện đại của mình bằng việc mất ghế sau thành công ngày đó vì “không tạo ra tính kế thừa” do dùng quá nhiều cựu binh, không phù hợp với quan điểm “trẻ hóa” của VFF.

Bởi VFF cứ “trẻ hóa” bằng cách đưa các cầu thủ trẻ vào đội tuyển quốc gia. Họ gắn “mác” đội tuyển cho những người còn chưa đủ năng lực lấy suất đá chính tại CLB. Ông Calisto có dùng Văn Quyến, Tài Em hay Minh Phương bởi khi đó, dù đôi mươi nhưng họ đã là trụ cột tại CLB.

Đội tuyển Việt Nam: Lập lờ “trẻ hóa” - 2

Đội tuyển quốc gia "trẻ hóa" là ở độ tuổi bình quân

Vì cái quan điểm “trẻ hóa” của VFF mà kể từ năm 2003, một nhóm cầu thủ bắt đầu đá liên tục hết năm này, sang năm khác. Có năm Tài Em đá hơn 60 trận. Việc hình thành nhóm cầu thủ đó chính là tiền đề nẩy sinh tiêu cực tại SEA Games 2005 do “đã chắc suất đá chính”. Mãi đến tận bây giờ, cách làm “trẻ hóa” của VFF vẫn tiếp tục ở những trường hợp như Văn Quyết đã từng đá tuyển quốc gia những vẫn sẵn sàng bổ sung cho U21 và dự định cử U23 dự vòng loại Asian Cup 2015 sắp đến.

Về lý thuyết, đội bóng nào cũng phải “trẻ hóa”. Nhưng “trẻ hóa” là được tính trên “độ tuổi bình quân” chứ không phải là các cầu thủ U23. Một đội bóng “trẻ hóa” có nghĩa là ngoài các cựu binh, sẽ có từ 1/3 đến 1/2 đội có cầu thủ trẻ. Và “trẻ hóa” có nghĩa là những cầu thủ trẻ có năng lực tốt nhất được lên tuyển chứ không phải “cứ trẻ thì lên”. Những khái niệm này khá tách bạch và cũng rất khoa học mà thế giới đều áp dụng. Chẳng ở đâu luôn tồn tại một đội Olympic như Việt Nam khi mà bóng đá trẻ theo cách hiểu của thế giới là tính từ U21 trở xuống. Những đội U23 hay Olympic gần như không tồn tại ngoại trừ các trường hợp tập hợp đá Olympic mà thôi (ngay cả Olympic cũng cho phép có cầu thủ lớn tuổi đá không quá 3 người).

Bởi trên lý thuyết, dù tuổi trẻ tài cao đến đâu, bất kỳ đội tuyển quốc gia nào cũng nên hình thành dựa trên các cầu thủ tốt nhất của CLB. Còn chuyện các CLB có dụng các cầu thủ trẻ thường xuyên hay không, lại  là một vấn đề khác, liên quan đến chiến lược phát triển bóng đá quốc gia.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hồ Việt (SGGP Online)
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN