Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Đội tuyển Việt Nam đã ổn chưa?

Chỉ còn hơn một tuần, đội tuyển Việt Nam sẽ bước vào sân chơi AFF Cup với mục tiêu vào chung kết.

Phải cám ơn thầy trò HLV Riedl và toàn đội Indonesia đã giúp cho đội tuyển Việt Nam có đầy đủ những cảm nhận cần thiết của một loại thuốc thử chỉ cho biết ta mạnh gì và yếu gì. Một hàng công liên tục dồn ép đối thủ và có những tình huống giải quyết được trận đấu bằng miếng đánh tập thể lẫn cả tình huống bột phát cá nhân.

Một hàng tiền vệ kiểm soát bóng rất nhiều với trên 60% thời lượng và ở đấy thỉnh thoảng cũng lóe lên những đường chuyền quyết định hay những cú sút có khả năng ăn bàn. Một hàng thủ hở rất nhiều, đặc biệt những tình huống chống phản công và các phương án tiếp theo...

Đội tuyển Việt Nam đã ổn chưa? - 1

Bàn thua từ tình huống phản công giúp đội tuyển Việt Nam vỡ ra nhiều vấn đề trong hệ thống  phòng ngự chống phản công. Ảnh: XUÂN HUY

Chuyên gia Nguyễn Văn Vinh quan sát kỹ đội tuyển Việt Nam và đưa ra nhận xét: “Với một thời gian không dài nhưng HLV Hữu Thắng đã xóa đi bản nháp của Miura và tạo một diện mạo mới với lối chơi rất phù hợp người Việt Nam là một sự tiến bộ rất lớn. Bên cạnh đó là sức trẻ, là sự vươn lên và khẳng định dần của thế hệ cầu thủ mới và họ hoàn toàn không khớp khi hòa nhập nhanh và thậm chí là vượt trội hơn cả những cầu thủ đàn anh.

Đấy đúng là một tập thể ra sân với khát khao lớn thể hiện nơi từng cầu thủ và tạo được niềm tin nơi người hâm mộ. Tất nhiên họ còn nhiều mặt cần phải khắc phục mà chỉ nhắc đến hệ thống phòng ngự thôi thì chưa đủ. Bàn thua 0-1 trước Indonesia đã nhắc nhở điều đấy. Ta bị phản để ba đánh một rồi đến tình huống thủ môn Nguyên Mạnh phá bóng ra và tiền đạo đội bạn ập vào dư thời gian lẫn không gian xử lý. Thậm chí đến khi bóng vào rồi vẫn chưa cầu thủ nào của ta can thiệp là một minh chứng...”.

HLV Hữu Thắng vẫn chưa thể tung ra một đội hình mạnh nhất và ưng ý nhất khi Tuấn Anh, Hoàng Thịnh vẫn còn ngồi trên khán đài và Huy Hùng vẫn còn chờ hồi phục chấn thương. Ngay cả một thủ lĩnh ở hàng phòng ngự như Quế Ngọc Hải cũng mới chỉ trở lại sân ở hiệp 2. Trục giữa quan trọng đấy khiến đội tuyển có lúc thi đấu thiếu sự mạch lạc. Nói như tiền vệ Xuân Trường tự nhận xét về mình là chưa có ý thức phòng ngự lẫn tranh chấp cao nên có những tình huống để “hụt”...

Có thể sẽ có suy nghĩ khi Hoàng Thịnh và Tuấn Anh vào sân thì sẽ khác. Hay có Quế Ngọc Hải thì hàng thủ sẽ chắc chắn hơn chứ không như hiệp 1 liên tục bị “lộ mặt tướng”. Ở đây cần nhìn sang hàng ghế ban huấn luyện nơi ông Riedl chỉ thay ba người đúng như đá giải và chấp nhận chuyển từ phòng ngự phản công sang chỉ tập đá phòng ngự khi cần.

Nhiều người vẫn nhắc đến dấu ấn các cầu thủ HA Gia Lai nhưng ở đội tuyển bây giờ điều cần nhất là dấu ấn tập thể trong một lối chơi có tổ chức. Tổ chức tấn công tốt và giải quyết được những nút thắt. Bị dẫn trước và vẫn bình tĩnh giữ bóng tổ chức với một sự điềm tĩnh đáng khen. Nơi hàng thủ, nếu chủ động phòng ngự thì ổn nhưng khi bị phản thì cần phải có sự tổ chức phòng ngự từ hàng tiền đạo rồi xuống đến tuyến hai thì rõ ràng trong trận gặp Indonesia đã khiến HLV Hữu Thắng giật mình.

Người xem phấn khích với những pha leo biên của Văn Thanh rồi “xỏ kim” đối thủ làm tiền đề cho bàn gỡ 2-2 của Công Phượng. Người xem cũng xuýt xoa với đường chuyền dài của Quế Ngọc Hải như một đòn độc để Văn Toàn thoát xuống ấn định 3-2. Người xem hài lòng với sự đóng góp của tuyến dưới cho các phương án tấn công đa dạng.

Đó là điều kiện cần nhưng chưa đủ khi sự hỗ trợ của tuyến trên và tuyến hai cho hệ thống phòng ngự từ xa thì chỉ thiếu một máy quét Hoàng Thịnh ta đã để xảy ra quá nhiều “lỗ” cùng nhiều lần Nguyên Mạnh phải ở thế mặt đối mặt.

Hy vọng HLV Hữu Thắng sẽ khắc phục kịp.

Xộc xệch ở phòng ngự

Trận giao hữu lượt về giữa Việt Nam và Indonesia đêm 8-11 có thể dễ nhìn ra “phương án B” của tuyển Việt Nam vẫn rất xộc xệch, nhất là khâu phòng ngự. Điều mà HLV Hữu Thắng đã nhìn ra trước cả trận Việt Nam thắng Triều Tiên 5-2.

Bàn thua 0-1 trong trận gặp Indonesia thực chất đó là một nỗi lo cực lớn khi một hàng tứ vệ không có cầu thủ chỉ huy khiến khi phản đòn thì ta một còn đối thủ có đến ba.

Hàng phòng ngự đội tuyển Việt Nam từ phương án A cho đến phương án B đều là hằng số với ba trung vệ được xem là giàu kinh nghiệm gồm Đình Luật, Quế Ngọc Hải và Tiến Thành. Hai trung vệ Minh Tùng và Tiến Dũng thì “chưa đủ tuổi”.

Thực chất từ trận thắng Triều Tiên đến trận lượt đi hòa Indonesia 2-2 và lượt về thắng 3-2 đều lộ điểm yếu rất nhiều, rất nhiều lỗ hổng. Dồn hết cho hàng tứ vệ thì quá oan bởi những lần bị “lộ mặt” đấy không có sự can thiệp cần thiết từ tuyến hai.

Nếu trận lượt đi hòa 2-2 khi Việt Nam dẫn trước 2-0, chỉ cần vài cú giật tốc độ của Salossa, Malik và Bachdim thì trong vòng ba phút các cầu thủ Indonesia đã ghi liền hai bàn.

Đó là điều mà HLV Hữu Thắng buộc phải nghĩ đến để kịp vừa chạy vừa xếp hàng khi vào màn so găng chính thức chứ không còn là thử nghiệm.

TẤN PHƯỚC

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
AFF Cup 2024 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN