Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Thép Xanh Nam Định vs Hà Nội
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Bayern Munich vs Werder Bremen
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Como vs Juventus
Logo Como - COM Como
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Manchester United vs Leicester City
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
PSG vs Monaco
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Quy Nhơn Bình Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Leyton Orient vs Manchester City
Logo Leyton Orient - LEY Leyton Orient
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Thể Công - Viettel vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Hải Phòng vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Wolfsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Wolfsburg - WOB Wolfsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Borussia Dortmund vs Stuttgart
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Everton vs AFC Bournemouth
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Stoke City vs Cardiff City
Logo Stoke City - STO Stoke City
-
Logo Cardiff City - CAR Cardiff City
-
Athletic Club vs Girona
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Empoli vs Milan
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Birmingham City vs Newcastle United
Logo Birmingham City - BIR Birmingham City
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Lille vs Le Havre
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Le Havre - HAC Le Havre
-
Brighton & Hove Albion vs Chelsea
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Real Madrid vs Atlético Madrid
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Quảng Nam vs Becamex Bình Dương
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Venezia vs Roma
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Hà Nội vs Sông Lam Nghệ An
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Plymouth Argyle vs Liverpool
Logo Plymouth Argyle - PLY Plymouth Argyle
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Valencia vs Leganés
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
RB Leipzig vs St. Pauli
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo St. Pauli - STP St. Pauli
-
Aston Villa vs Tottenham Hotspur
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Napoli vs Udinese
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Angers SCO vs Olympique Marseille
Logo Angers SCO - SCO Angers SCO
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Sevilla vs Barcelona
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Công An Hà Nội
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Inter Milan vs Fiorentina
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Doncaster Rovers vs Crystal Palace
Logo Doncaster Rovers - DON Doncaster Rovers
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Mallorca vs Osasuna
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Brest vs PSG
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Juventus vs PSV
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo PSV - PSV PSV
-
Sporting CP vs Borussia Dortmund
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Manchester City vs Real Madrid
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Club Brugge vs Atalanta
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Monaco vs Benfica
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Celtic vs Bayern Munich
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Feyenoord vs Milan
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Ferencváros vs Viktoria Plzeň
Logo Ferencváros - FTC Ferencváros
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Fenerbahçe vs Anderlecht
Logo Fenerbahçe - FB Fenerbahçe
-
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Union Saint-Gilloise vs Ajax
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Midtjylland vs Real Sociedad
Logo Midtjylland - FCM Midtjylland
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
AZ vs Galatasaray
Logo AZ - AZ AZ
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Porto vs Roma
Logo Porto - POR Porto
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Twente vs Bodø / Glimt
Logo Twente - TWE Twente
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
PAOK vs FCSB
Logo PAOK - PKT PAOK
-
Logo FCSB - FCS FCSB
-

Đã đến lúc VFF... cho chân vào bàn giấy!

Chính thức trao quyền tổ chức các giải đấu chuyên nghiệp cho VPF thông qua Quy chế bóng đá chuyên nghiệp vừa được công bố vào ngày 26/4, vị trí, vai trò, thậm chí là cả tương lai của VFF - tổ chức chuyên môn quyền lực nhất của bóng đá Việt Nam - bỗng bị đặt dấu hỏi to đùng.

Ông nào “to” hơn?

Nếu xét về vị trí và vai trò, đương nhiên VFF phải là “to nhất”! Ngược dòng lịch sử, kể từ năm 1989, khi VFF chính thức ra đời thay cho tổ chức tiền thân là Hội bóng đá Việt Nam, đã gần qua được 6 nhiệm kỳ thì vị trí và vai trò của cái tổ chức chuyên môn nghề nghiệp trong hệ thống quản lý nhà nước, cũng như quốc tế vẫn tiếp tục được khẳng định.

Tuy nhiên, sự ra đời của bóng đá chuyên nghiệp và không nằm ngoài bước chuyển chung của cả nền kinh tế xã hội, bóng đá không còn là câu chuyên riêng của những người... biết đá bóng. Sự tham gia của các thành phần kinh tế khác, cụ thể là đây là khối doanh nghiệp mà đại diện là các ông bầu đã làm thay đổi toàn bộ đời sống bóng đá Việt Nam. Nền bóng đá bao cấp kiểu quốc doanh đã sụp đổ hoàn toàn để thay bằng thứ bóng đá “hít, thở” thông qua hầu bao của các ông chủ.

Đã đến lúc VFF... cho chân vào bàn giấy! - 1

Trong tương lai, quyền lực VPF sẽ còn được mở rộng hơn nữa?

Đồng tiền đương nhiên... đi liền quyền lực. Cán cân bắt đầu thay đổi và nó thực sự nghiêng hẳn về các ông bầu bằng sự ra đời của VPF, để rồi tới nay, tổ chức được gọi vui dưới cái tên “Bầu Kiên và bè bạn” chính thức nắm quyền tổ chức các giải đấu chuyên nghiệp trong nước.

Ông nào “to” hơn”, VFF hay VPF? Chẳng khó để trả lời câu hỏi đó nếu nhìn vào những bước chuyển đang làm thay đổi bóng đá Việt Nam vào thời điểm hiện tại. Dù chỉ được giao làm “chủ” các giải đấu chuyên nghiệp trong nước, nhưng nếu ví mô hình của cả nền bóng đá giống như chiếc kim tự tháp với đáy là giải quốc nội, còn chóp là đội tuyển quốc gia, thì vai trò của VPF mang tính nền tảng hơn nhiều. Chưa hết, sau khi giành được bản quyền truyền hình về tay, rồi việc thành lập ra cái gọi là Hội đồng bảo trợ bóng đá Việt Nam - với sự góp mặt của 10 “đại gia nghìn tỷ” cùng 2 nhà đài truyền hình lớn hàng đầu quốc gia là VTV và VTC, rõ ràng, VPF cũng gần như nắm trọn trong tay tất cả các nguồn lực kinh tế có thể đổ vào bóng đá đỉnh cao lúc này.

Kể cả các mảng quan trọng khác nằm trong tay VFF như: Các đội tuyển quốc gia, đào tạo trẻ... tầm ảnh hưởng của VPF cũng là không thể phủ nhận khi họ đang nắm hết các CLB. Bằng chứng là hiện để tìm được huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá nam quốc gia, liên đoàn vẫn phải đến gặp từng đội bóng, từng ông bầu... để mà đàm phán. Kể cả khi triệu tập cầu thủ lên đội tuyển, thì quyền quyết định cũng nằm đáng kể trong tay CLB. Hay trong Quy chế bóng đá chuyên nghiệp 2012, VFF nhấn mạnh hơn đến công tác đào tạo trẻ với những quy định chi tiết, khắt khe hơn, tuy nhiên, quá trình thực thi và hiệu quả lại phụ thuộc hoàn toàn vào từng đội bóng, từng cách làm bóng đá của các ông bầu.

Vậy nên mới nói, có lẽ đã tới lúc VFF cho chân vào bàn giấy!

Và sẽ còn “to” hơn nữa?

Vị trí, vai trò của VPF với sự phát triển chung của nền bóng đá Việt Nam vào thời điểm này là không thể phủ nhận, nhưng xem ra nó sẽ chưa dừng lại ở đó mà còn hé lộ về cuộc “địa chấn” nữa ở thượng tầng, cụ thể là ở chính VFF!

Khi VPF ra đời, rồi bùng lên cuộc chiến tranh chấp bản quyền truyền hình và đi kèm là mâu thuẫn với chính VFF, đã xuất hiện luồng ý kiến (kể cả trong giới quản lý) yêu cầu liên đoàn cần phải tổ chức đại hội bất thường mà thực chất ở đây là đòi hỏi cuộc thay đổi lớn về nhân sự nhằm phù hợp với ngã rẽ mới của bóng đá Việt Nam sau cả quãng thời gian dài trì trệ. Tuy nhiên, cuộc thay đổi này đã không diễn ra bởi VPF dần “giành chiến thắng” trong tất cả các cuộc chiến mà mình khởi xướng thông qua việc nắm được bản quyền truyền hình, “chính danh” tổ chức các giải đấu chuyên nghiệp.

Thế nhưng, theo lịch trình, tới năm 2013 này, VFF nhiệm kỳ VI (2009-2013) sẽ chính thức khép lại, thì một cuộc thay đổi lớn nữa, ít nhất là về nhân sự, hoàn toàn có khả năng xảy ra. Ông Nguyễn Trọng Hỷ, người đã nắm chức danh Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Việt Nam 2 nhiệm kỳ liên tiếp, chắc chắn không có khả năng trụ lại thêm vì quá nhiều lý do. Cũng như thế là hàng loạt chức danh chủ chốt của VFF hoặc đã thuộc người của VPF, hoặc đang... ngồi chơi, xơi nước. Việc nắm hết các đội bóng cùng sức ảnh hưởng quá lớn, chuyện các ông bầu (hay đại diện cho các ông bầu) sẽ nắm nốt VFF vào nhiệm kỳ VII là điều có thể sớm dự báo.

Tóm lại, trong bối cảnh nền kinh tế xã hội phụ thuộc nhiều các doanh nghiệp lớn, thì chuyện các nhà tài phiệt phủ bóng lên cả nền bóng đá cũng là chuyện dễ hiểu. Mà đâu chỉ là VFF, với bóng đá, bởi ngay với chính cả thể thao Việt Nam, nền thể thao cũng đã đến lúc tập trung cho vai trò quản lý nhà nước, giảm tải cho ngân sách thông qua việc huy động các nguồn lực khác từ bước đi xã hội hóa.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Vũ Minh ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN