Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Con hư tại… cha

Chuyện “tố” nó khác với chuyện phá hoại hoặc ném đá giấu tay. Những ngày qua chuyện Phó Chủ tịch VFF Nguyễn Xuân Gụ nêu ra những sự thật trần trụi của VFF như một hồi chuông cảnh tỉnh cái tổ chức xã hội VFF đang hoạt động tùy tiện và sai nguyên tắc.

Việc này buộc các cơ quan “tuyến trên” cần phải có những mổ xẻ nghiêm túc.

Chuyện Chủ tịch Lê Hùng Dũng không đi đúng nguyên tắc khi chỉ định ông phó ngồi vào ghế phó chủ tịch thường trực, hay chuyện ông Phó Chủ tịch Trần Quốc Tuấn cứ công cán nước ngoài suốt mà ít thấy xắn tay lo việc nhà không phải là đánh động của ông Gụ mà là ý kiến của các thành viên ban chấp hành đã đề cập nhiều. Đó là sự cảnh tỉnh chứ không phải phá nhau.

Ông Gụ nói ra sự thật và đã lộ ra nhiều điều bí mật chốn VFF. Và chuyện này khi có dịp trò chuyện với một quan chức trẻ của VFF thì vị này cũng đã nói rồi, rằng VFF cần phải đổi mới, để kiểu này sẽ chết vì quyền hành gom về một đầu mối, không còn đúng với tiêu chí của tổ chức xã hội nữa.

Có người cho rằng ở VFF chỉ có mỗi ông Tuấn chịu làm, chẳng ai chịu làm hết nên cái chuyện ông kiêm nhiệm nhiều ghế cũng là lẽ thường tình nhưng làm cái gì để bóng đá Việt Nam đi lên mới là quan trọng.

Con hư tại… cha - 1

Chủ tịch VFF Lê Hùng Dũng (trái) và Tổng thư ký Trần Quốc Tuấn

Ngồi thật nhiều ghế ở các tổ chức quốc tế họp hội liên tục mà có tháng hơn 20 ngày ở nước ngoài. Đến độ phụ trách phó chủ tịch thường trực phụ trách bóng đá chuyên nghiệp, đỉnh cao mà họp tổ chức điều hành giải chuyên nghiệp thì bỏ đi nước ngoài xem đá bóng là dư trách nhiệm với “nước bạn” mà thiếu trách nhiệm với bóng đá nước nhà.

Nhưng những nhà điều hành thể thao lão làng đang cảnh báo điều nguy hiểm nhất là Tổng cục TDTT biết rất rõ những sai trái, chệch hướng đấy nhưng cứ ngó lơ.

Còn nhớ đã gần ba năm qua kể từ khi Chính phủ phê duyệt công tác triển khai chiến lược phát triển bóng đá đến năm 2020, tầm nhìn 2030, thế mà “đứa con” VFF thì cứ chạy đường ngoằn nghèo chạy tứ tung, còn Tổng cục thì “quên” luôn chiến lược đấy thì làm sao “dạy con” nên người?

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tấn Phước ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN