Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Newcastle United vs Wolverhampton Wanderers
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Leicester City vs Crystal Palace
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Everton vs Aston Villa
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Hoffenheim
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Inter Milan vs Bologna
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Arsenal vs Tottenham Hotspur
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Ipswich Town vs Brighton & Hove Albion
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Manchester United vs Southampton
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Hoàng Anh Gia Lai vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Becamex Bình Dương vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Montpellier vs Monaco
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Eintracht Frankfurt vs Borussia Dortmund
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Roma vs Genoa
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Đông Á Thanh Hóa vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Công An Hà Nội vs Sông Lam Nghệ An
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Newcastle United vs AFC Bournemouth
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Bayern Munich vs Wolfsburg
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Wolfsburg - WOB Wolfsburg
-
West Ham United vs Crystal Palace
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Leicester City vs Fulham
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Brentford vs Liverpool
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Leganés vs Atlético Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Lens vs PSG
Logo Lens - RCL Lens
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Juventus vs Milan
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Arsenal vs Aston Villa
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayer Leverkusen vs Borussia M'gladbach
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atalanta vs Napoli
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Getafe vs Barcelona
Logo Getafe - GET Getafe
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
SHB Đà Nẵng vs Hà Nội
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Thép Xanh Nam Định vs Thể Công - Viettel
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Hải Phòng vs Quảng Nam
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Nottingham Forest vs Southampton
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Manchester United vs Brighton & Hove Albion
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Everton vs Tottenham Hotspur
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Real Madrid vs Las Palmas
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Ipswich Town vs Manchester City
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Werder Bremen vs Augsburg
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Inter Milan vs Empoli
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Valencia vs Real Sociedad
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Como vs Udinese
Logo Como - COM Como
-
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Chelsea vs Wolverhampton Wanderers
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Villarreal vs Mallorca
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Club Brugge vs Juventus
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Bologna vs Borussia Dortmund
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Benfica vs Barcelona
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Atlético Madrid vs Bayer Leverkusen
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Real Madrid vs Salzburg
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Arsenal vs Dinamo Zagreb
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Sparta Praha vs Inter Milan
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
PSG vs Manchester City
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Milan vs Girona
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Feyenoord vs Bayern Munich
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hải Phòng
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Quy Nhơn Bình Định vs Thép Xanh Nam Định
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
TP Hồ Chí Minh vs SHB Đà Nẵng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Hà Nội vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-

Chuyển nhượng V.League 2020: Nhộn nhịp phiên chợ “người gác đền”

Sự khát khao tìm kiếm “người gác đền” chất lượng đã tạo nên một kỳ chuyển nhượng vô tiền khoáng hậu trong lịch sử giải đấu.

Người ta vẫn nói “thủ môn là một nửa đội bóng” để nhấn mạnh tầm quan trọng của người trấn giữ khung thành ở bất cứ CLB nào. Các đội bóng ở V.League cũng hiểu rõ điều đó và để chuẩn bị cho mùa giải 2020 đầy căng thẳng trước mắt, việc tìm kiếm một thủ môn uy tín, chắc chắn và ổn định là nhiệm vụ bắt buộc. Sự khát khao tìm kiếm “người gác đền” chất lượng đã tạo nên một kỳ chuyển nhượng vô tiền khoáng hậu trong lịch sử giải đấu.

Bùi Tiến Dũng có tìm lại phong độ ở CLB TP HCM?

Bùi Tiến Dũng có tìm lại phong độ ở CLB TP HCM?

Chuỗi domino trong khung gỗ

13 thủ môn thay đổi CLB, 5 thủ môn đang ở dạng chuyển nhượng tự do, tổng cộng 45 “người gác đền” được đăng ký trong danh sách sơ bộ dự V.League 2020, đó là những con số nói lên sự nhộn nhịp trong việc tuyển chọn thủ môn của các đội bóng.

Nói vui, việc tìm kiếm một thủ môn giỏi vào thời điểm này không khác gì săn lùng khẩu trang giữa đại dịch viêm phổi Corona. Các đội bóng đều hiểu rằng ở một môi trường khắc nghiệt như V.League, họ cần người trấn giữ khung thành đủ tốt để làm điểm tựa cho những cuộc cạnh tranh căng thẳng. Một thủ môn giỏi có khi đem về nhiều điểm số quan trọng hơn cả tiền đạo, tiền vệ.

Những thủ môn nổi bật tại Việt Nam đều là “đối tượng” cạnh tranh của nhiều đội bóng. Thủ môn Nguyên Mạnh, một trong những thủ thành tốt nhất V.League, đã sớm cập bến Viettel. Thay thế cho Nguyên Mạnh tại Sông Lam Nghệ An là Nguyễn Văn Hoàng, người từng dự giải U23 châu Á tại Thường Châu 2018, chuyển đến từ CLB Sài Gòn. Thủ môn sinh năm 1995 người Tân Kỳ, Nghệ An hồi hương để có được suất bắt chính tại V.League.

Đồng đội của Văn Hoàng tại U23 Việt Nam năm 2018 là Bùi Tiến Dũng cũng có vụ chuyển nhượng đình đám từ CLB Hà Nội đến CLB TP HCM. Dù Dũng đã sa sút khá nhiều, hợp đồng của “thủ môn quốc dân” vẫn nhận được sự chú ý lớn. Những người từng dành tình cảm cho thủ thành người Thanh Hóa luôn hy vọng rằng nếu Tiến Dũng được thi đấu thường xuyên hơn, anh sẽ phát triển được hết tiềm năng của bản thân và trở lại cạnh tranh một vị trí trong màu áo đội tuyển quốc gia.

Tiến Dũng đến CLB TP HCM đồng nghĩa có người ở đây phải ra đi. Thanh Diệp, thủ thành người Đồng Nai, đã quyết định đến CLB Thanh Hóa.

Hoàng Anh Gia Lai cũng đầu tư lớn ở vị trí thủ môn khi đưa về cựu tuyển thủ quốc gia Bửu Ngọc từ Phố Hiến, á quân hạng Nhất mùa trước. Thay thế cho Bửu Ngọc tại Phố Hiến sẽ là Thanh Tùng từ Viettel.

Không chỉ chiêu mộ những thủ môn được xem là có suất bắt chính ngay, các đội bóng cũng rất cẩn thận khi chuẩn bị luôn cả phương án dự phòng. Than Quảng Ninh mượn Phan Đình Vũ Hải từ Hải Phòng để làm dự bị cho thủ môn chính thức Tuấn Linh, trong khi Hải Phòng lại… kéo Minh Nhựt từ XSKT Cần Thơ về để sẵn sàng thay thế tuyển thủ U23 Văn Toản nếu có vấn đề.

Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, đội tân binh của V.League cũng không nằm ngoài vòng xoáy chuyển nhượng này. Họ chiêu mộ được thủ môn Hoài Anh từ Than Quảng Ninh để thay thế cho thủ môn bắt chính mùa giải trước là Tùng Lâm đến với CLB Sài Gòn. Đến với CLB Sài Gòn, Tùng Lâm, học trò của cựu thủ môn Dương Hồng Sơn sẽ phải cạnh tranh cùng hai lựa chọn hàng đầu là Tống Đức An và Phạm Văn Phong.

Hàng loạt những vụ chuyển nhượng thủ môn qua lại giữa các đội bóng với nhau tạo ra không khí sôi nổi trên thị trường. Nhưng đây phải nói là điều hiếm thấy, bởi vị trí thủ môn thường ít tạo ra sự chú ý hơn so với các vị trí khác trên sân. Những “người gác đền” thường được đánh giá cao nhất ở độ ổn định và luôn có xu hướng gắn bó lâu dài với đội bóng. 

“Sự lạ” trước V.League 2020 có thể được giải thích bằng nhiều cách. Các đội bóng đều đang cần xây dựng một nền tảng vững chắc, dài lâu và phải bắt đầu từ khung gỗ hoặc đơn giản hơn, thủ môn trước đây của họ không đáp ứng được tham vọng của đội.

Những người thích ổn định

Ngoại trừ Bùi Tiến Dũng, không có thủ môn nào trong nhóm thường được HLV Park Hang-seo triệu tập lên các đội tuyển quốc gia thay đổi màu áo. Văn Lâm vẫn sẽ ở lại Muangthong Utd dù có tin đồn rằng anh nhận được sự quan tâm từ một đội bóng tại J.League. 

Bửu Ngọc, thủ môn mới của Hoàng Anh Gia Lai

Bửu Ngọc, thủ môn mới của Hoàng Anh Gia Lai

Phong độ của thủ thành số 1 Việt Nam đang rất ấn tượng và anh hứa hẹn sẽ có thêm một mùa giải tỏa sáng trên đất Thái Lan. HLV Park Hang-seo cũng sẽ trông đợi rất nhiều ở thủ thành sinh năm 1993 trong loạt trận vòng loại World Cup 2022 đầy khó khăn trước mắt.

Văn Toản, tất nhiên, sẽ ở lại Hải Phòng. Gây ấn tượng tốt ở SEA Games 30, Văn Toản đang nổi lên như thủ môn nổi bật nhất trong thế hệ mới. Có thể hình tốt, phản xạ nhanh nhạy và tâm lý thi đấu lỳ lợm, thứ Văn Toản cần nhất lúc này chính là kinh nghiệm thi đấu. Ở mùa giải tới, vai trò của thủ thành sinh năm 1999 ở Hải Phòng sẽ càng trở nên quan trọng khi đội bóng đất Cảng có những xáo trộn nhân sự rất lớn trên băng ghế huấn luyện cũng như đội ngũ cầu thủ.

Cả Văn Lâm lẫn Văn Toản có lẽ đều ý thức rất rõ ràng về vị trí mà mình đang có. Họ cần sự ổn định để tiếp tục tỏa sáng và tạo niềm tin từ thầy Park. Văn Lâm chưa có đối thủ trong cuộc cạnh tranh tại đội tuyển quốc gia, song anh cũng cần giữ được phong độ để sẵn sàng với những nhiệm vụ quốc gia trong năm 2020. Với Văn Toản, anh cần nhìn xa hơn về tương lai khi SEA Games 31 sẽ được tổ chức tại Việt Nam và suất bắt chính vẫn còn đang để ngỏ.

Tuấn Mạnh, thủ môn của Sanna Khánh Hòa cũng cần được nhắc đến, dù đội bóng phố biển đã xuống hạng. Được đánh giá rất cao về tài năng, Tuấn Mạnh nhận được nhiều lời chèo kéo từ các đội bóng ở V.League nhưng anh từ chối để gắn bó với Sanna Khánh Hòa.

Lòng trung thành của Tuấn Mạnh là rất đáng ghi nhận. Bởi theo một vài nguồn tin, giá trị chuyển nhượng của các thủ môn đã tăng lên đáng kể ở mùa giải này. Theo một nhà môi giới cầu thủ, tiền lót tay cho một thủ thành ở V.League 2020 mùa này thấp nhất là 850 triệu, còn cao nhất là 3,2 tỷ; gấp 1,5 lần so với cùng kỳ các mùa trước.

Điều đó cho thấy rõ các đội bóng quyết tâm như thế nào trong việc săn tìm thủ môn chất lượng. Một đội hình dù tốt đến đâu cũng không thể thiếu “người gác đền” tin cẩn ở phía sau. Khác với tất cả những vị trí khác, sai lầm của một thủ môn thường không thể cứu vãn được.

Cuộc cạnh tranh trong khung gỗ ở mùa giải tới chắc chắn sẽ rất đáng xem. Những thủ thành quen mặt với các cổ động viên, nay đổi màu áo đấu, sẽ tạo ra những tình huống vô cùng thú vị. Người ta chờ đợi Nguyên Mạnh, cùng với Hồ Khắc Ngọc, sẽ đối đầu với đội bóng cũ Sông Lam Nghệ An ra sao hay liệu Bùi Tiến Dũng có tìm lại hình ảnh của mình trong màu áo CLB. TP HCM bên cạnh Công Phượng. Tất cả sẽ tạo nên một mùa giải rất đáng xem.

Tuấn Mạnh từ chối Hoàng Anh Gia Lai

Trước khi ký hợp đồng với Trần Bửu Ngọc, Hoàng Anh Gia Lai đã đưa Tuấn Mạnh của Sanna Khánh Hòa vào tầm ngắm. Thủ môn sinh năm 1990 tại Thanh Hóa có khá nhiều “ân oán” với Hoàng Anh Gia Lai. Anh là cầu thủ của lò đào tạo trẻ Hoàng Anh Gia Lai và khoác áo Hoàng Anh Gia Lai kể từ năm 2010 đến năm 2014. Sau khi lứa cầu thủ khóa 1 của Hoàng Anh Gia Lai - JMG được đôn lên, Nguyễn Tuấn Mạnh bị bán cho Sanna Khánh Hòa và thi đấu ở đó trong vòng 5 năm.

Sau khi Sanna Khánh Hòa xuống hạng, nhiều người cho rằng Tuấn Mạnh sẽ về Hoàng Anh Gia Lai bởi tình cảm thủ môn này dành cho đội bóng phố núi rất lớn.

Thủ môn này cũng nhận được rất nhiều lời mời từ các CLB đang chơi ở V.League như DNH Nam Định, B.Bình Dương, SHB Đà Nẵng và CLB TP HCM với phí lót tay và mức lương rất tốt. Trong đó SHB Đà Nẵng là đội bóng nhiệt tình nhất mời gọi Tuấn Mạnh.

Nhưng thủ môn này đã quyết định ở lại Sanna Khánh Hòa, một quyết định làm rất nhiều người bất ngờ. Tuấn Mạnh hiện vẫn là tuyển thủ quốc gia và việc thi đấu tại giải Hạng Nhất sẽ hạn chế khá nhiều cơ hội cạnh tranh của anh. Bản thân Tuấn Mạnh cũng cho biết đó là quyết định “khó khăn nhất đời” của anh. Ở tuổi 30, cơ hội để Tuấn Mạnh tiếp tục chơi bóng đỉnh cao đang thu hẹp dần, vì thế việc ở lại Sanna Khánh Hòa để “trọn vẹn nghĩa tình” của thủ thành này được các cổ động viên đội bóng phố biển rất cảm kích.

Trong một diễn biến khác, V.League 2020 cũng chứng kiến sự biến động lớn ở vị trí HLV thủ môn. Cụ thể đã có 8 đội bóng thay thế vị trí HLV thủ môn. Rõ ràng cuộc “cách mạng trong khung gỗ” tại V.League đang được thực hiện một cách vô cùng triệt để. Ngoài những thủ thành đã được cổ động viên quen mặt biết tên, các cổ động viên chờ đợi sẽ có thêm những “người gác đền” trẻ tuổi tài năng được giới thiệu trong mùa giải tới.

”Thủ thành quốc dân” Bùi Tiến Dũng đối diện với bi kịch ở CLB TP.HCM?

Thủ thành Bùi Tiến Dũng khó có cơ hội trở thành người gác đền số 1 của CLB TP.HCM.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đơn Ca ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN