Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Young Boys vs Crvena zvezda
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
Logo Crvena zvezda - CZV Crvena zvezda
-
Stuttgart vs PSG
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Sporting CP vs Bologna
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Sturm Graz vs RB Leipzig
Logo Sturm Graz - STU Sturm Graz
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
PSV vs Liverpool
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs Club Brugge
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Club Brugge - CLU Club Brugge
-
Lille vs Feyenoord
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Juventus vs Benfica
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Inter Milan vs Monaco
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Girona vs Arsenal
Logo Girona - GIR Girona
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Salzburg vs Atlético Madrid
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Bayern Munich vs Slovan Bratislava
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Dinamo Zagreb vs Milan
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brest vs Real Madrid
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs Shakhtar Donetsk
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Bayer Leverkusen vs Sparta Praha
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Barcelona vs Atalanta
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Aston Villa vs Celtic
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Tottenham Hotspur vs Elfsborg
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Roma vs Eintracht Frankfurt
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Olympiakos Piraeus vs Qarabağ
Logo Olympiakos Piraeus - OLY Olympiakos Piraeus
-
Logo Qarabağ - QAR Qarabağ
-
Maccabi Tel Aviv vs Porto
Logo Maccabi Tel Aviv - MTA Maccabi Tel Aviv
-
Logo Porto - POR Porto
-
FCSB vs Manchester United
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Athletic Club vs Viktoria Plzeň
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Viktoria Plzeň - PLZ Viktoria Plzeň
-
Ajax vs Galatasaray
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-

Cầu thủ Việt chưa đủ sức đá bóng ở Tây

Sau Công Vinh thất bại ở Bồ Đào Nha, đến lượt Công Phượng chia tay làng bóng Bỉ và mới nhất Văn Hậu “về tắm ao ta” sau 10 tháng ở Hà Lan.

Những số liệu chuyên môn của những cầu thủ nằm trong nhóm hay nhất Việt Nam là quá khiêm tốn khi du học bóng đá ở châu Âu. Tiền đạo Công Vinh từng có ba tháng khoác áo CLB Leixoes, ra sân ba trận và ghi một bàn ở cúp quốc gia Bồ Đào Nha. Công Phượng có 20 phút chơi bóng sau nửa mùa đầu quân cho Sint Truiden (Bỉ). Văn Hậu không đá phút nào ở giải vô địch Hà Lan, chỉ có 4 phút hít thở không khí ở cúp quốc gia với đồng đội Heerenveen sau 10 tháng ăn tập.

Công Vinh (ảnh nhỏ), Công Phượng, Văn Hậu đến với bóng đá châu Âu thật khó khăn rồi trở về thi đấu tại V-League. Ảnh: SINT TRUIDEN - GETTY IMAGES - CLB

Công Vinh (ảnh nhỏ), Công Phượng, Văn Hậu đến với bóng đá châu Âu thật khó khăn rồi trở về thi đấu tại V-League. Ảnh: SINT TRUIDEN - GETTY IMAGES - CLB

Cầu thủ Việt thời điểm này không thể chơi bóng ở trời Tây không chỉ về trình độ chuyên môn còn thua kém xa đồng nghiệp ngoại. Công Vinh từng kể trong cuốn tự truyện, trong ba tháng ở Bồ Đào Nha, anh đã mất hết một tháng để thích nghi với đời sống, sinh hoạt với cộng đồng. Khác với các CLB ở làng bóng Việt ăn ở tập trung, cầu thủ châu Âu sau mỗi buổi tập là về nhà, tự nấu ăn, giặt giũ... Đồng nghiệp ngoại có gia đình, người thân bên cạnh hỗ trợ, Công Vinh chỉ có một mình.

Hơn 10 năm sau, thời của Công Phượng hay Văn Hậu sau này có đỡ hơn nhưng họ vẫn không thể ra ngoài thói quen sinh hoạt tự túc và chuyên nghiệp như cầu thủ ngoại. Khác biệt văn hóa và lối sống, thói quen, sự giao tiếp là những kỹ năng không phải dễ dàng cho cầu thủ Việt hòa nhập ở trời Tây.

Thứ nữa, cầu thủ Việt là ngôi sao ở quê nhà nhưng ở Tây chẳng là gì cả. Công Vinh kể anh từng bị sốc vì đồng nghiệp trên sân tập không muốn tiếp xúc, nói gì giúp đỡ nhau, hay chỉ là một đường chuyền bóng thuận lợi. Công Phượng đã nếm trải nỗi hờn tủi này ở giải Bỉ, trận làm khách CLB Brugge, dù rất năng nổ di chuyển nhưng vẫn “xách xe không” chạy “hết xăng” thì nghỉ. Sức vóc cầu thủ Việt đã không hơn họ, sao còn dám nghĩ đến việc sẽ cạnh tranh một suất đá chính thức trong bối cảnh thiếu sự hợp tác.

Cuối cùng là trình độ chuyên môn của cầu thủ Việt còn kém xa cầu thủ Tây. Hơn 20 năm trước, Kiatisak giỏi nhất Đông Nam Á còn không có cửa trụ lại đội hạng nhất Anh Huddersfield Town. Sau này, lứa đàn em Dangda cũng bật bãi ở Almeria (Tây Ban Nha) hay Sukha Suree gãy gánh tại Man. City (Anh).

Những cuộc đến và đi của cầu thủ giỏi Thái Lan tương tự đồng nghiệp Việt Nam là không thể đáp ứng nhu cầu của CLB phương Tây. Dĩ nhiên, cầu thủ Đông Nam Á xuất ngoại đá bóng không bổ ngang cũng bổ dọc với riêng bản thân mình. Họ tích lũy kinh nghiệm và học hỏi nhiều hơn tính chuyên nghiệp, điều mà CLB của mình không có hoặc không dạy. Như tiền đạo Công Phượng sau này ít khi cắm đầu chơi bóng, hay Văn Hậu nở nang cơ bắp nhờ chế độ dinh dưỡng và tập luyện khoa học, cách chơi cũng chững chạc hơn.

Vẫn có những sự tiếc nuối của làng bóng Việt đối với cầu thủ Việt trước mỗi cơ hội hiếm hoi có CLB châu Âu ngắm nghía, đặc biệt là nỗi thất vọng của các ông bầu, bất chấp việc họ sẵn sàng tốn tiền giúp cầu thủ xuất ngoại vì chuyên môn hay thương mại.

Buồn cũng có buồn nhưng ai cũng thấy rõ một sự thật phũ phàng rằng cầu thủ Việt thời điểm này chưa đủ sức đá bóng ở Tây.

Heerenveen cần tiền hơn cần Văn Hậu

Đội bóng của Hà Lan từng tiết lộ mức lương 450.000 euro mỗi năm cho Văn Hậu cao thứ năm trong CLB, dù không nói rõ ai sẽ chi trả số tiền đó. Chỉ biết có lần bầu Hiển bỏ đến 40.000 euro thay Heerenveen trả lương tháng cho Văn Hậu chỉ để anh về khoác áo U-22+2 Việt Nam đá giải SEA Games 30. Và sau 10 tháng ở Hà Lan, mặc dù Văn Hậu lẫn CLB Hà Nội rất muốn kéo dài bản hợp đồng cho mượn hơn một năm nhưng phía Heerenveen không có ý định rõ ràng về chuyên môn. Họ chỉ gợi ý CLB Hà Nội sẽ tiếp tục hỗ trợ bao nhiêu tiền cho Heerenveen mà không có kế hoạch phát triển hoặc cam kết cho ra sân.

Chủ tịch Đỗ Vinh Quang của CLB Hà Nội cho biết: “Trong thời gian qua, Hà Nội và Heerenveen đã chủ động kết nối với mong muốn các cuộc đàm phán đạt kết quả phù hợp. Tuy nhiên, kế hoạch sử dụng và phát triển chuyên môn cho Văn Hậu đến từ phía đội bóng Hà Lan thời gian tiếp theo chưa thuyết phục đội bóng thủ đô.

Ngoài ra, ngân sách của đội bóng Hà Lan cũng là vấn đề do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Cuối cùng, CLB bóng đá Hà Nội quyết định đưa Đoàn Văn Hậu về nước và sẽ tạo điều kiện cho cầu thủ này thi đấu tại giai đoạn hai V-League”. 

4 SAO nào được HLV “dị” nhất V-League tiến cử cho HLV Park Hang Seo?

Chủ tịch kiêm HLV trưởng Vũ Tiến Thành của CLB Sài Gòn cho rằng 4 học trò của ông đủ trình độ chơi trong màu áo ĐT Việt...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Công Tuấn ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN