Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Inter Milan vs Roma 27/04/25 - Trực tiếp
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
0
Logo Roma - ROM Roma
0
Hà Nội vs Quảng Nam 27/04/25 - Trực tiếp
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
1
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
0
AFC Bournemouth vs Manchester United 27/04/25 - Trực tiếp
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
0
Logo Manchester United - MUN Manchester United
0
Liverpool vs Tottenham Hotspur
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Nottingham Forest vs Manchester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Juventus vs Monza
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Monza - MON Monza
-
Napoli vs Torino
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Arsenal vs PSG
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Barcelona vs Inter Milan
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Nottingham Forest vs Brentford
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Tottenham Hotspur vs Bodø / Glimt
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Athletic Club vs Manchester United
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Thể Công - Viettel vs SHB Đà Nẵng
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Manchester City vs Wolverhampton Wanderers
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Becamex Bình Dương
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Aston Villa vs Fulham
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Deportivo Alavés vs Atlético Madrid
Logo Deportivo Alavés - ALA Deportivo Alavés
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Hải Phòng vs Sông Lam Nghệ An
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
RB Leipzig vs Bayern Munich
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Leicester City vs Southampton
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Everton vs Ipswich Town
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Strasbourg vs PSG
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Lecce vs Napoli
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Borussia Dortmund vs Wolfsburg
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Wolfsburg - WOB Wolfsburg
-
Inter Milan vs Hellas Verona
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Real Valladolid vs Barcelona
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Saint-Étienne vs Monaco
Logo Saint-Étienne - ASS Saint-Étienne
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Đông Á Thanh Hóa vs TP Hồ Chí Minh
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Real Madrid vs Celta de Vigo
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Hà Nội vs Thép Xanh Nam Định
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Arsenal vs AFC Bournemouth
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
West Ham United vs Tottenham Hotspur
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Brighton & Hove Albion vs Newcastle United
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Brentford vs Manchester United
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Olympique Lyonnais vs Lens
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo Lens - RCL Lens
-
Chelsea vs Liverpool
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Freiburg vs Bayer Leverkusen
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Roma vs Fiorentina
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Bologna vs Juventus
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Lille vs Olympique Marseille
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Quảng Nam vs Công An Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Genoa vs Milan
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Crystal Palace vs Nottingham Forest
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Inter Milan vs Barcelona
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Bóng đá Việt Nam: Chênh vênh giàu, nghèo

Sự kiện: Nguyễn Hoàng Đức
00:00 / 0:00
Chuẩn
Tốc độ đọc

Ở một giải bấp bênh tài chính như giải hạng Nhất Quốc gia, chuyện chiêu mộ ngoại binh không đơn giản. Khoảng cách giàu, nghèo giữa các câu lạc bộ (CLB) ở hạng đấu này có thể càng bị khoét sâu hơn.

Đổi mới không nhắc tới

Có một nội dung không xuất hiện trong thông cáo báo chí của Hội nghị Ban chấp hành LĐBĐ Việt Nam (VFF) lần 8, khóa IX cách đây vài ngày. Dù rằng, các ủy viên trong BCH VFF đã thông qua. Đó là việc hạng Nhất Quốc gia và V.League điều chỉnh ngoại binh kể từ mùa giải 2025/2026. Theo đó ở V.League, các CLB sẽ được đăng ký 4 ngoại binh trong 1 trận đấu. Nhưng ở trên sân, họ chỉ có thể dùng tối đa 3 “Tây”. Người còn lại sẽ ngồi trên ghế dự bị.

Với trường hợp các đội tham dự AFC Champions League 2 và giải vô địch CLB Đông Nam Á, số lượng ngoại binh được đăng ký lên đến 7 người. Tất nhiên, để đảm bảo tính cân bằng với các CLB còn lại ở V.League, những đội bóng này cũng chỉ được dùng nhiều nhất là 3 ngoại binh trên sân cùng 1 “Tây” ở băng ghế dự bị.

Những đội như Bình Phước, Ninh Bình giàu đột biến ở giải hạng Nhất.

Những đội như Bình Phước, Ninh Bình giàu đột biến ở giải hạng Nhất.

Nếu như thay đổi cầu thủ nước ngoài tại V.League chỉ được xem là một bản nâng cấp thì chuyện đội bóng tại giải hạng Nhất được mua “Tây” là một cuộc cách mạng. Ít nhất 10 năm qua, các đội tại hạng đấu này không được chiêu mộ ngoại binh dựa theo điều lệ giải. Do đó, chuyện mỗi CLB được sở hữu 1 cầu thủ “Tây” trong đội hình kể từ hạng Nhất 2025/2026 có thể xem là đổi mới rất đáng chú ý.

Tuy nhiên, nội dung này không xuất hiện trong thông báo của VFF. Không phải bởi đội ngũ truyền thông bỏ sót. Bởi nếu thế, chẳng có chuyện trang chủ từ tổ chức này lại cập nhật bổ sung một nội dung sau khoảng vài chục phút đăng tải. Tiếc thay, nội dung đó liên quan đến kỷ luật một thành viên trong Ban trọng tài, thay vì câu chuyện hạng Nhất được đăng ký ngoại binh kể từ mùa sang năm.

Báo chí vẫn đăng tải thông tin đáng chú ý kể trên. Nhưng VFF hay VPF vẫn không nhắc tới câu chuyện hạng Nhất và V.League có điều chỉnh chiêu mộ cầu thủ ngoại cho đến hiện tại. Đâu đó những quan điểm cho rằng tổ chức điều hành bóng đá Việt Nam nói chung và bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam nói riêng vẫn ngại ngùng trong khả năng mất cân bằng tại giải hạng Nhất, dựa trên những góp ý, đánh giá từ đại diện các CLB lẫn chuyên gia.

Các câu lạc bộ hạng Nhất đứng trước cơ hội tăng ngoại binh.

Các câu lạc bộ hạng Nhất đứng trước cơ hội tăng ngoại binh.

Giả thiết này hoàn toàn có lý. Bởi thực tế, hạng Nhất Quốc gia hiếm khi nào bình yên trọn vẹn. Ngay đầu mùa 2024/2025, giải đấu buộc phải dời thời điểm bốc thăm khi có tới 4 CLB xin rút vì khó khăn tài chính. Phải nhờ sự hỗ trợ từ lãnh đạo địa phương, các nhà tài trợ, VFF lẫn VPF, hai đội Khánh Hòa và Đồng Nai mới dần tháo gỡ những vấn đề tiền nong để có kinh phí vừa đủ tham dự giải. Trong khi đó, 2 CLB là Long An và Định Hướng Phú Nhuận không thể giải quyết câu chuyện “tiền đâu”. Qua đó đành không thể góp mặt tại giải đấu. Cơ cấu hạng Nhất 2024/2025 từ 12 đội như kỳ vọng chỉ còn 10 cái tên tranh tài.

2 năm trước cũng tại hạng Nhất, CLB Cần Thơ chấm dứt hoạt động vì khủng hoảng tài chính. Nhà đầu tư lũ lượt rút lui. UBND thành phố bất lực trong việc thuyết phục mạnh thường quân cứu trợ. Cầu thủ đội bóng cũng vì thế mà mỗi người một ngả. Đội bóng miền Tây rơi vào dĩ vãng.

Nói như thế để thấy bức tranh tài chính của giải hạng Nhất chưa bao giờ ổn định trọn vẹn. Mức sàn 25 tỷ đồng cho việc duy trì hoạt động 1 năm, bao gồm trả lương cho đội 1, di chuyển, ăn ở, tập luyện, vận hành cơ sở vật chất… chưa bao giờ là dễ dàng với đa số các CLB tại hạng Nhất. Vài năm trước, các cầu thủ nổi bật nhất của hạng đấu này tâm sự, bình quân 1 tháng thu nhập của họ chỉ dao động từ 7-10 triệu đồng/tháng. Mức lót tay của đại đa số cầu thủ ở giải này cũng chỉ là 300-500 triệu/năm. Con số này kém tới 4-5 lần so với mặt bằng chung ở V.League, chưa nói đến những ngôi sao tầm cỡ đang là trụ cột tại ĐTQG.

Mất cân đối

Tất nhiên, giải hạng Nhất mùa này cũng chứng kiến điều đặc biệt hiếm thấy trong lịch sử. Ngược lại với mảng tối kinh phí của một số CLB, lần lượt Phù Đổng Ninh Bình và Bình Phước lại mạnh tay chi đậm cho các thương vụ chuyển nhượng. Sự xuất hiện của Hoàng Đức (gần 30 tỷ đồng tiền lót tay), Văn Lâm (dự kiến 27 tỷ đồng), Công Phượng (18 tỷ đồng), cùng một loạt các cầu thủ ở diện khá từ V.League xuống thi đấu giúp 2 đội bóng này vươn lên tầm cỡ đại gia. Cụm từ này không chỉ giới hạn tại hạng Nhất. Ngay cả nhiều đội bóng tại V.League cũng phải nể phục trước độ “mạnh vì gạo, bạo vì tiền” mà Ninh Bình và Bình Phước đã tạo ra.

Mặt bằng chung giải đấu vẫn còn khiêm tốn về tài chính

Mặt bằng chung giải đấu vẫn còn khiêm tốn về tài chính

Cán cân giàu, nghèo chưa bao giờ chênh lệch đến như thế tại hạng Nhất. Một mình Hoàng Đức với số tiền lót tay (chưa kể lương) cũng hơn kinh phí duy trì tham dự giải của cả 1 đội. Riêng mức thu nhập theo quý mà Văn Lâm, Hoàng Đức, Công Phượng gộp lại cũng xấp xỉ quỹ lương trong nhiều tháng của 1 đội bóng tầm trung tại hạng Nhất.

Tới đây, nếu câu chuyện các đội hạng Nhất chiêu mộ ngoại binh đi vào thực tiễn và Ninh Bình hay Bình Phước vẫn còn ở lại thay vì thăng hạng V.League thành công, bức tranh chênh lệch tài chính lại càng tương phản thấy rõ. Sẽ không khó để hai đội bóng “trọc phú” chiêu mộ được những ngoại binh xịn, với mức lương từ 10.000 USD/tháng. Nhưng ở chiều ngược lại, chưa chắc nhiều CLB ở hạng Nhất đã dám đầu tư mua cầu thủ nước ngoài.

Nên nhớ, mức thu nhập bình quân hàng tháng mà CLB hạng Nhất bình thường chi ra chỉ dao động từ 7-10 triệu đồng/tháng. Với chỉ chừng ấy thôi mà nhiều đội còn rơi vào cảnh long đong giải quyết bài toán tiền nong từng mùa. Hiển nhiên, họ sẽ chẳng thể nào chỉ cả trăm triệu đồng/tháng, cho một ngoại binh ở dạng rẻ nhất trên thị trường (5.000 đến 7.000 USD/tháng). Bởi với con số kể trên, họ chí ít đã có thể dùng tới 6-7 cầu thủ nội. Đưa lên bàn cân so sánh, chẳng nhiều CLB hạng Nhất mặn mà với cầu thủ Tây. Từ đó, thay vì sự kỳ vọng nâng cao tính cạnh tranh và chất lượng ở hạng Nhất, câu chuyện sắm ngoại binh lại phản ánh bức tranh giàu nghèo và mất cân bằng giữa các CLB. Đáp số và mong mỏi đến từ VFF và VPF suy cho cùng lại chỉ còn hiện diện trong viễn tưởng và lý thuyết…

Hơn 10 năm trước, hạng Nhất cũng từng có cầu thủ ngoại hiện diện. Nhưng phần đông đội bóng khi ấy không đủ năng lực tài chính cho cầu thủ ngoại. Thậm chí, không thiếu trường hợp các đội hạng Nhất lần lượt xuống hạng, giải thể hoặc biến mất dù trụ hạng thành công cũng vì chuyện tiền bạc. Trước thực tế như vậy, VFF buộc phải xóa sổ ngoại binh ở giải hạng Nhất…

Không nhiều câu lạc bộ đủ tiềm lực để “săn Tây”.

Không nhiều câu lạc bộ đủ tiềm lực để “săn Tây”.

Một vấn đề khác cũng có thể rơi vào mâu thuẫn, liên quan tới giải hạng Nhất. Hai nội dung đã được thông qua. Một trong số đó thậm chí thực thi ngay ở nửa cuối mùa giải này. Thứ nhất, hạng Nhất 2025/2026 sẽ có 2 suất lên thẳng V.League mùa kế tiếp. Thứ hai, VPF đã sửa đổi điều lệ ở giải hạng Nhất. Các CLB thăng hạng và thi đấu play-off phải đáp ứng đủ điều kiện yêu cầu về việc thực hiện quy trình cấp phép, được LĐBĐ Việt Nam cấp Giấy phép tham dự Giải bóng đá Vô địch quốc gia. Một trong số đó là tiêu chí liên quan tới tài chính.

Về lý thuyết, hai bổ sung này đều hứa hẹn tạo nên sự cạnh tranh và thắp lên hy vọng lên chơi V.League cho các CLB tại hạng Nhất. Song thực tế, nhìn từ 10 năm qua, những đội bóng “máu” lên hạng không nhiều. Riêng ở mùa giải mang tính đặc thù này, hạng Nhất mới chứng kiến tới 3 CLB gồm PVF-CAND, Phù Đổng Ninh Bình và Bình Phước đầu tư để đua tranh vé dự V.League mùa tới. Nếu không còn những CLB mạnh vì gạo, bạo vì tiền kể trên, liệu 2 suất dự V.League có còn là câu chuyện mà phần đông hạng Nhất ngó ngàng.

Chưa kể, một khi lên V.League, họ phải đáp ứng một loạt tiêu chí chuyên nghiệp như VFF, VPF yêu cầu kể trên. Bài toán ngân sách từ 25 tỷ ở hạng Nhất sẽ tăng gấp đôi một khi thăng hạng. V.League không phải Ngoại hạng Anh, nơi các CLB hạng Nhất có thể đổi đời nếu góp mặt. Bản quyền truyền hình, tiền bán vé chỉ là một phần rất nhỏ trong bài toán tài chính mà các đội phải giải quyết…

Giấc mơ 14 đội

Theo kế hoạch, hạng Nhất sẽ có 14 đội tham dự, bằng với số đội góp mặt ở V.League. Trước đây, hạng Nhất đã từng đạt con số ấy trong nhiều mùa giải liền. Như năm 2012, số lượng đội tham dự là 14. Nhưng kể từ sau mùa bóng ấy, số đội đã bị giảm sụt đáng kể, thậm chí có mùa giải chỉ còn 7 đội như ở mùa bóng 2017 hay trước đó chỉ có 8 đội ở mùa giải 2015.

Việc số lượng đội giảm mạnh, có lúc chỉ còn một nửa không phải là chủ trương của ban tổ chức giải mà xuất phát từ chính các đội bóng. Điều này đã dẫn đến sự nghịch lý khi các giải bóng đá chuyên nghiệp của Việt  Nam rơi vào cảnh “chóp nón ngược”, nghĩa là số lượng đội ở giải cao nhất lại lớn hơn so với số lượng đội ở giải thấp hơn, thay vì hình thái ngược lại.

Có một thực tế rằng trong xu hướng bóng đá chuyên nghiệp, ngân sách nhà nước sẽ rất khó để đảm bảo cho một đội bóng có thể “sống khỏe” khi nguồn tài chính để chi tiêu là khá lớn. Vì thế, các CLB buộc phải đưa ra nhiều giải pháp khác nhau để vận động các nguồn tài trợ bên ngoài mới có thể đáp ứng được nguồn chi tiêu, chứ không thể phụ thuộc vào một tổ chức, đơn vị. Ngay cả các đội bóng do tư nhân làm chủ cũng phải đi theo xu hướng ấy.

Song cũng như câu chuyện con gà, quả trứng, bài toán “tiền đâu” vẫn rất nan giải…

8

Thông báo kết quả dự đoán

Man Utd
Man City

Số người dự đoán có kết quả đúng hợp lệ

18

Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) vừa ra án phạt đối với CLB bóng đá Thanh Hóa, do đội bóng xứ Thanh vướng vào vụ kiện liên quan đến tài chính từ một...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo An Khánh ([Tên nguồn])
Nguyễn Hoàng Đức Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN
Gửi Góp ý