Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Wolverhampton Wanderers vs Manchester United
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Southampton vs West Ham United
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Nottingham Forest vs Tottenham Hotspur
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Newcastle United vs Aston Villa
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Manchester City vs Everton
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Liverpool vs Leicester City
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Chelsea vs Fulham
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Brighton & Hove Albion vs Brentford
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Arsenal vs Ipswich Town
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
AFC Bournemouth vs Crystal Palace
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Thái Lan vs Philippines
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Singapore
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Philippines vs Thái Lan
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Singapore vs Việt Nam
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-

Bóng đá Việt Nam: Bạo lực thay tiêu cực "lên ngôi"

Như vậy, mùa giải chuyên nghiệp thứ 15 của bóng đá Việt Nam đã chính thức khép lại. Cũng giống với 14 mùa trước, những câu chuyện bên lề - mà tiêu biểu nhất là vấn nạn bạo lực sân cỏ - còn được nhắc đến nhiều hơn cả khía cạnh chuyên môn.

Video tổng hợp 3 vụ việc tiêu biểu cho vấn nạn bạo lực sân cỏ của bóng đá Việt Nam trong năm 2015 (bản quyền thuộc VTV):

Nếu mùa giải 2014, bóng đá Việt Nam từng rúng động với scandal bán độ thì năm nay, những hành vi bạo lực sân cỏ lại trở thành “vết đen” khó gột rửa của nền bóng đá nước nhà.

Tiểu biểu nhất trong số này phải kể đến hậu vệ Quế Ngọc Hải (SLNA) với pha vào bóng bằng cả hai chân, khiến cầu thủ Anh Khoa (SHB.Đà Nẵng) chấn thương ở vòng 25. Hậu quả, Anh Khoa đang phải đi lại bằng nạng do bị đứt dây chằng đầu gối.

Bóng đá Việt Nam: Bạo lực thay tiêu cực "lên ngôi" - 1

Năm 2015, bóng đá Việt Nam chìm trong "bóng ma" bạo lực sân cỏ với những tình huống xô xát, va chạm quá mức cần thiết

Dù thể hiện sự chân thành khi đến thăm hỏi đồng nghiệp sau trận đấu, Ban Kỷ luật VFF vẫn quyết định phạt Ngọc Hải 15 triệu đồng, lo toàn bộ chi phí chữa chạy và 6 tháng “treo giò”. Thậm chí, anh cũng không được triệu tập lên ĐTQG chuẩn bị cho chiến dịch vòng loại World Cup.

Đây không phải lần đầu tiên, phong cách chơi bóng nhuốm màu bạo lực “lên ngôi”. Còn nhớ ở vòng 21, Nguyễn Văn Nam bên phía Hải Phòng phải nhận thẻ đỏ gián tiếp (2 thẻ vàng) vì hành vi liên tục chơi xấu, đánh nguội cầu thủ Than Quảng Ninh. Sau khi VFF xác định Văn Nam vi phạm khoản 1 và 3 Điều 39 “Hành vi xâm phạm thân thể”, hậu vệ này bị cấm thi đấu 5 trận, nộp phạt 15 triệu đồng.

Mới đây nhất, trong trận chung kết cúp Quốc gia giữa B.Bình Dương và Hà Nội T&T, cầu thủ Dương Thanh Hào đã có pha vào bóng quyết liệt làm tiền đạo Abass của đội bạn gãy chân.

Ban Kỉ luật VFF đang tiến hành “mổ băng” để đánh giá lại hành động trên. Nếu cố tình triệt hạ đối phương, chắc chắn Thanh Hào không thể tránh khỏi những án phạt tương tự Quế Ngọc Hải. Quan trọng hơn, trung vệ vừa được gọi lên ĐTQG sẽ bị xã hội, người hâm mộ lên án kịch liệt, khi mà làn sóng phẫn nộ trước "bóng ma" bạo lực sân cỏ còn chưa kịp lắng xuống.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đỗ Anh - Tân Thành ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN